Hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được khối lượng CO2 và H2O lần lượt là :
Giải
Quy đổi X thành C3Hx
Ta có: MX = 21,8.2 = 43,6
nX = 0,25 mol
Ta có: 12.3 + x = 43,6 => x = 7,6
PTHH:
C3H7,6 + (9,8/2)O2 → 3CO2 + (7,6/2)H2O
0,25-------------------0,75------------0,95
---> mCO2 = 44.0,75 = 33 gam, mH2O = 0,95.18 = 17,1gam
Câu A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.
Câu B. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
Câu C. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu D. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca → CaC2. (b) C + 2H2 → CH4. (c) C + CO2 → 2CO. (d) 3C + 4Al → Al4C3. Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Câu A. a
Câu B. b
Câu C. c
Câu D. d
Hãy viết phương trình hóa học của CO với: a) Khí O2; b) CuO.
Cho biết: loại phản ứng, điều kiện phản ứng, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng đó.
a) 2CO + O2 --t0--> 2CO2 (1) (P/ứ hóa hợp + oxi hóa khử)
b) CO + CuO --t0-->Cu + CO2 (2) (P/ư oxi hóa khử)
- Điều kiện phản ứng: nhiệt độ cao.
- Vai trò của CO: là chất khử.
- Ứng dụng: phản ứng (1) CO cháy và tỏa nhiều nhiệt dùng trong các lò luyện gang, thép.
Phản ứng (2) ở điều kiện nhiệt độ cao khử oxit CuO tạo kim loại Cu (điều chế Cu)
Câu A. 4
Câu B. 6
Câu C. 3
Câu D. 5
Câu A. Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit gọi là liên kết peptit.
Câu B. Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Câu C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
Câu D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet