Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 10,08 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:
Giải
Ta có: nCO2 = nH+ = 20,16 : 22,4 = 0,9 mol
nO2= 10,08 : 22,4 = 0,45 mol
nCO2 = 35,2 : 44 = 0,8 mol
BTNT H: nH+ = nCOOH trong X = 0,9 mol
BTNT O: nO trong X = 2.0,9 = 1,8 mol
BTNT O: nO trong X + nO trong O2 = nO trong CO2 + nO trong H2O
=>1,8 + 2.0,45 = 2.0,8 + nO trong H2O
=> nH2O = 1,1 mol
=> a = 1,1.18 = 19,8g
Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Tìm M?
Số mol NO là nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol
M = 19,2/(0,6/n) = 32n → n = 2; M = 64 → M: Cu
Câu A. 4,788.
Câu B. 4,480.
Câu C. 1,680.
Câu D. 3,920.
Viết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của metan,etilen,axetilen và benzen.
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng metan là: C2H2n+2 ( n ≥ 1)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng etilen là: C2H2n ( n ≥ 2)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng axetilen là: C2H2n-2 (n ≥ 2)
Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzen là: C2H2n-6 ( n ≥ 6)
Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc ,nóng dư thu được 3,92 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Vậy M là
Câu A. Cu
Câu B. Pb
Câu C. Fe
Câu D. Mg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet