Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,20 g M cần dùng vừa hết 54,88 lít O2 (lấy ở đktc). Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
Đặt công thức chung của hai ankan là
Theo phương trình : Cứ (14 + 2)g ankan tác dụng với ( mol
Theo đầu bài : cứ 22,2 g ankan tác dụng với mol
Vậy công thức phân tử hai ankan là và
Đặt lượng là x mol, lượng là y mol
=> 86x + 100y = 22,2
(6x + 7y)/(x + y) = 6,2
=> x = 0,2 và y = 0,05
Từ đó, tính được chiếm 77,48% ; chiếm 22,52% khối lượng hỗn hợp M.
Phân tích este X người ta thu được kết quả: %C = 40 và%H = 6,66. Este X là
Câu A. metyl axetat
Câu B. etyl propionat
Câu C. metyl fomat
Câu D. metyl acrylat
Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH , đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối .Giá trị của m là
= = 0,1 mol
→ nNaOH = 3. = 3.0,1 = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng:
m chất béo + mNaOH = m muối +
→ m chất béo + 0,3.40 = 91,8 + 9,2
→ m chất béo = 89 gam
a) Thế nào là lớp và phân lớp electron ? Sự khác nhau giữa lớp và phân lớp electron?
b) Tại sao lớp N chứa tối đa 32 electron.
a) Lớp electron là gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau
Phân lớp electron là gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau
Lớp và phân lớp khác nhau ở điểm: Lớp thì gồm các electron có năng lượng gần bằng nhau còn phân lớp thì các electron có năng lượng bằng nhau
b) Lớp N là lớp thứ 4 có các phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa tương ứng các phân lớp là 2, 6, 10, 14 ([....]4s24p64d104f14) nên số electron tối đa là 32.
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 1,1M thu được dung dịch X chứa a gam muối và 3,584 lít (đktc) gồm khí N2, N2O có tỉ khối hơi với hidro là 19. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Giải
Ta có: n HNO3 = 2,42 mol; n hh khí = 0,16 mol
Sử dụng phương pháp đường chéo ta có: nN2 = 0,06 mol; nN2O = 0,1 mol
Ta thấy Al => có sản phẩm khử là NH4NO3
Mở rộng: Al, Zn, Mg tác dụng với HNO3 => sp khử có NH4NO3
BTNT N ta có: n HNO3 = 2nN2 + 2nN2O + 10nN2 + 8nN2O + 2nNH4NO3 + 8nNH4NO3
→ n HNO3 = 12nN2 + 10nN2O + 10nNH4NO3
→ 2,42 = 12.0,06 + 10.0,1 + 10nNH4NO3
→ n NH4NO3 = 0,07 mol
BT e ta có: 3nAl = 10nN2 + 8nN2O + 8nNH4NO3
→ nAl = (10.0,06 + 8.0,1 + 8.0,07):3 = 49/75 mol = nAl(NO3)3
→ a = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213.(49/75) + 80.0,07 = 144,76g
Cho 1 lượng bột Cu dư vào 200ml hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và sản phẩm khử duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch C, khối lượng muối khan thu được bao nhiêu?
Vì chỉ sinh ra khí NO nên ta có:
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
0,4 0,1 0,15
Nên sau khi cô cạn dung dịch X ta có: 0,15 mol Cu2+; 0,1 mol NO3-; 0,1 mol SO42-
→ mmuối khan = 25,4 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB