Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit axetic, metyl axetat, metyl fomat. Cho m gam hỗn hợp E (oxi chiếm 41,2% khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 37,396 gam muối khan và 8,384 gam ancol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Hỗn hợp E gồm 2 axit (a mol) và 2 este (b mol) với b =
Ta có: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
C15H31COOH + NaOH → C15H31COONa + H2O
=>RCOOH + NaOH →RCOONa + H2O
a--------------a------------a------------a
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COOH + CH3OH
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
=>R’COOCH3 + NaOH → R’COONa + CH3OH
0,262----------0,262---------------------------0,262
BTKL ta có: m + 40.(a + 0,262) = 37,396 + 8,384 + 18a
→ 22a + m = 35,3
Ta lại có : %mO = (16.2.(a + 0,262))/m = 41,2/100 = 0,412
→ 32a + 8,384 = 0,412m → 32a – 0,412m = -8,384
→ a = 0,15 mol và m = 32g
Lấy một số thí dụ chứng minh: bản chất của phản ứng trong dung dich điện li là phản ứng giữa các ion?
Thí dụ 1: AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3, NaCl, NaNO3 là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion
Ta có phương trình ion:
Ag + NO3- + Na+ + Cl- → AgCl + NO3- + Na+
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của:
Ag + Cl- → AgCl ↓
Còn các ion NO3- và Na+ vẫn tồn tại trong dung dịch trước, sau phản ứng:
Thí dụ 2: Na2SO3, HCl, và NaCl là những chất điện li mạnh trong dung dịch, chúng phân li thành các ion.
Ta có phương trình hóa học.
2Na+ SO3 2- + 2H+ + 2Cl- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + SO2
2H+ + SO32- → H2O + SO2
Vậy thực chất trong dung dịch chỉ có phản ứng của 2H+ và SO32- còn các ion Na+ và Cl- vẫn tồn tại trong dung dịch trước và sau phản ứng. Thực chất các phản ứng trong dung dịch điện li là phản ứng giữa các ion vì các chất điện li đã phân li thành các ion.
Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm : FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
Số mol CO phản ứng = số mol CO2 sinh ra
=> VCO = VCO2 = 4,48l
Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.
a) Dùng quỳ tím axit CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ.
Rượu C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím.
b) Dùng Na2CO3 ( hoặc CaCO3)
CH3COOH cho khí CO2 thoát ra.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O
C2H5OH không có phản ứng.
Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
Ta có: Khối lượng Fe tăng lên
=> mCu - mFe= 0,8 gam
=> nCu=nFe=0,8:(64-58) = 0,1 mol
CMCuSO4 = 0,1/02 = 0,5M
Câu A. axit axetic
Câu B. metyl fomat
Câu C. Ancol propylic
Câu D. Axit fomic
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet