Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc). a)   Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A. b)  Tính m.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc).

a)   Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A.

b)  Tính m.





Đáp án:

a) Số mol hai chất trong 11,6g A=

Số mol hai chất trong 4,64g A= (

2C6H14 + 19O2 → 12CO2 + 14H2O

CxHyOz + (x+y4) O2 → x CO2 +y2 H2O + 12N2

Số mol H2O= 

Số mol CO2+ N2+ O2 còn dư=

Số mol N2+ O2 còn dư=→số mol CO2= 0,34-0,06=0,28mol

→m C= 0,28.12= 3,36g

→m N trong 4,64 g A= 4,64-3,36-0,72=0,56g

Số mol CxHyN= 

→ n C6H14= 0,06- 0,04= 0,02mol

Khi đốt 0,02 mol C6H14 sinh ra 0,12 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Vậy khi đốt 0,04 mol CxHyN số mol CO2 sinh ra là 0,28-0,12=0,16 mol

Số mol H2O là: 0,36 - 0,14= 0,22 mol

Vậy 

Công thức phân tử là C4H11N.

Các công thức cấu tạo :

CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 butylamin

CH3- CH(CH3)-CH2-NH2 isobutylamin

        CH3

         I

CH3-C-NH2 tert-butylamin

         I

         CH3

CH3-CH2-CH(CH3)-NH2  sec-butylamin

CH3 - CH2 - CH2 - NH - CH3 metylpropylamin

CH3 – CH(CH3) - NH - CH3 metylisopropylamin

CH3 - CH2 - NH - CH2 - CH3 đietylamin

CH3 – N(CH3) -CH2 -CH3 etylđimetylamin

%

b) Khối lượng O trong 0,36 mol H2O là : 0,36.16 = 5,76 (g)

Khối lượng O trong 0,28 mol CO2 là : 0,28.32 = 8,96 (g)

Số mol O2 còn dư : 

Khối lượng O2 còn dư : 0,04.32 = 1,28 (g)

Khối lượng O2 ban đầu : m = 5,76 + 8,96 + 1,28 = 16 (g)






Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phương trình phản ứng sau: aNaOH + bFeSO4 → cNa2SO4 + dFe(OH)2 Tỉ lệ a : c là

Đáp án:
  • Câu A. 1 : 1

  • Câu B. 1 : 2

  • Câu C. 2 : 1

  • Câu D. 3 : 2

Xem đáp án và giải thích
Cho các chất rắn sau : NaNO3, CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các chất rắn sau : NaNO3CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không ?



Đáp án:

Có thể dùng H2O và dung dịch HCl để phân biệt các chất

Dùng H2O : NaNO3, Na2CO3, Zn(NO3)2 tan (I) ; CaCO3, BaSO4 không tan (II).

Cho dung dịch HCl vào (I) : nhận ra Na2CO(có khí bay ra).

Lấy Na2CO3 cho vào hai dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa là dung dịch Zn(NO3)2.

Cho dung dịch HCl vào (II) : BaSO4 không tan, CaCO3 tan và có khí bay ra.

 

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Tìm a?


Đáp án:

Số mol T = 1,08 – 0,72 = 0,36 = số mol E

Số C trong T = 0,72/0,36 = 2

Hai ancol là: C2H5OH và C2H4(OH)2

nX + 2 nY = nNaOH = 0,56 và nX + nY = 0,36

→ nX = 0,16 và nY = 0,2

Bảo toàn khối lượng: mmuối = 40,48 + 0,56.40 – 0,16.46 – 0,2.62

→ a = 43,12

Xem đáp án và giải thích
Ăn mòn điện hóa
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


Đáp án:
  • Câu A.

    Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.

  • Câu B.

    Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu C.

    Đốt lá sắt trong khí Cl2.

  • Câu D.

    Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

Xem đáp án và giải thích
Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhiệt phân hoàn toàn 25,9 gam muối hidrocacbonat của một kim loại R có hóa trị II không đổi. Khí thoát ra được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Kim loại R là kim loại nào?


Đáp án:

R(HCO3)2 → 2CaCO3

0,1        ←        0,2 (mol)

⇒ R(HCO3)2 = 25,9 : 0,1 = 259 ⇒ R = 137 (Ba)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…