Hoàn thành 2 bảng sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoàn thành 2 bảng sau:

STT Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi
1 Na        
2 Ca        
3 Mg        
4 Fe (Hoá trị II)        
5 Fe (Hoá trị III)        

 

STT Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi
1 S (Hoá trị VI)        
2 P (Hoá trị V)        
3 C (Hoá trị IV)        
4 S (Hoá trị IV)    

Đáp án:

STT Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi
1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hidroxit
2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi hidroxit
3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hidroxit
4 Fe (Hoá trị II) FeO Sắt(II) oxit Fe(OH)2 Sắt(II) hidroxit
5 Fe (Hoá trị III) Fe2O3 Sắt(III) oxit Fe(OH)3 Sắt(III) hidroxit

 

STT Nguyên tố Công thức của oxit bazơ Tên gọi Công thức của bazơ tương ứng Tên gọi
1 S (Hoá trị VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit Sunfuric
2 P (Hoá trị V) P2O5 Đi photpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric
3 C (Hoá trị IV) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit cacbonic
4 S (Hoá trị IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit Sunfurơ

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và khí clo Cl2 tạo ra axit clohidric HCl.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khí hidro H2 và khí clo Cl2 tạo ra axit clohidric HCl.

Hãy cho biết:

   a) Tên các chất phản ứng và sản phẩm?

   b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

   c) Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố có thay đổi không?


Đáp án:

a) Chất phản ứng: khi hidro, khí clo.

   Sản phẩm: axit clohidric.

   b) Trước phản ứng: Hai nguyên tử hidro liên kết nhau, hay nguyên tử clo liên kết nhau.

   Sau phản ứng: mỗi nguyên tử hidro liên kết với 1 nguyên tử clo, phân tử H2 và Cl2 biến đổi. Phân tử HCl được tạo ra

   c) Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.

Xem đáp án và giải thích
Hãy giải thích: a) Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường để làm giao thông. b) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích:

a) Tại sao không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửa, trong khi đó người ta có thể nấu chảy nhựa đường để làm giao thông.

b) Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc bình chứa khí cacbonic.


Đáp án:

a. Không được để các bình chứa xăng, dầu (gồm các ankan) gần lửu là vì: xăng dầu gồm các ankan mạch ngắn, dễ bay hơi, nên dễ bắt lửa. Nhưng người ta có thể nấu chảy nhựa đường( trong thành phần cùng có các ankan) để làm đường giao thông vì nhựa đường gồm các ankan có mạch cacbon rất lớn, khó bay hơi và kém bắt lửa.

b. Không dùng nước để dập các đám cháy xăng, dầu mà phải dùng cát hoặc các bình chứa khí cacbonic là vi: xăng, dầu nhẹ hơn nước; khi dùng nước thì xăng, dầu sẽ nổi lên trên mặt nước, làm cho đám cháy cháy to hơn. Còn khi sử dụng cát hoặc bình chứa khí cacbonic thì sẽ ngăn cản xăng, dầu tiếp xúc với oxi không khí là cho đám cháy bị dập tắt.

Xem đáp án và giải thích
Hợp chất A có công thức phân tử C4H9Cl a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A. b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử C4H8 là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hợp chất A có công thức phân tử

a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A.

b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử  là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.





Đáp án:

a) ứng với công thức phân tử C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo :

, bậc I (1) 1-clobutan  

 ,bậc II     (2)  2-clobutan

, bậc I (3) 1-clo-2-metylpropan              

C, bậc III (4) 2-clo-2-metylpropan

b) Phản ứng tách HCl của A tạo thành hỗn hợp 2 anken chứng tỏ nguyên tử Cl ở vị trí có thể tách ra cùng với 2 nguyên tử hiđro ở hai vị trí khác nhau.

Vậy A phải có công thức cáu tạo (2) và tên gọi là 2-clobutan.

Điều chế A :




Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định đồng phân của peptit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc a-amino axit) mạch hở là:


Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 7

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất của nhôm và hợp chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3?


Đáp án:
  • Câu A. Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 đến dư vào dung dịch AlCl3.

  • Câu B. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Al(OH)3.

  • Câu C. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

  • Câu D. Cho từ từ dung dịch H2SO4 đến dư vào dung dịch Al(OH)3.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…