Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân biệt các dung dịch nói trên.
Dùng Ba(OH)2 vào các dd:
Không xuất hiện dấu hiệu là NaNO3
Xuất hiện kết tủa là trắng là gồm
Mg(NO3)2 + Ba(OH)2→ Ba(NO3)2 + Mg(OH)2
MgSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Mg(OH)2
Xuất hiện kết tủa trắng có lẩn màu xanh là gồm:
Fe(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Fe(OH)2
FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2
Xuất hiện kết tủa xanh gồm:
Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Cu(OH)2
CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Cu(OH)2
Lọc lấy các kết tủa mỗi phần hòa tan vào dd HCl
Cho dd HCl dư vào hai kết tủa trắng
Kết tủa tan hết trong dd HCl thì dd ban đầu là Mg(NO3)2
do phản ứng Mg(OH)2 +2HCl → MgCl2 + H2O
Kết tủa tan một phần còn một phần không tan do BaSO4) là MgSO4
Tương tự muối Fe và Cu
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc)
nH2 = nZn = 0,1 mol
=> V = 22,4 .0,1 = 2,24 lít
Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và andehit fomic. (b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí. (d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2. Số phát biểu đúng là:
Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 3
Cho các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn BaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết được 3 chất trên
- Hòa tan lần lượt các mẫu vào nước, mẫu chất rắn nào tan là BaO
PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2
- Lấy Ba(OH)2 cho vào 2 chất rắn, chất nào tan ra là Al2O3 còn lại là MgO
PTHH: Ba(OH)2 + Al2O3 + H2O → Ba(AlO2)2 + 2H2O
Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên
a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài.
b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập 5 - Bài 2 Nguyên tử).
a. – Số proton: 12p;
– Số lớp electron: 3
– Số electron: 12e;
- Số e lớp ngoài cùng: 2e
b. – Khác nhau: về số p, số e và số lớp e
Canxi: 20p, 20e, 4 lớp e
Magie: 12p, 12e, 3 lớp e.
– Giống nhau: về số e lớp ngoài cùng (đều là 2e).
Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch A. Cho KOH dư vào dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol KOH
Coi hỗn hợp phản ứng với KOH gồm H2N-C3H5-(COOH)2 và HCl
HCl + KOH → KCl + H2O
0,35mol → 0,35 mol
H2N- C3H5-(COOH)2+ 2KOH → H2N-C3H5-(COOK)2+ 2H2O
0,15 → 0,3 mol
Số mol KOH = 0,35 + 0,3 = 0,65
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB