Hãy kể những kiểu mạng tinh thể phổ biến của kim loại. Cho ví dụ.
Những mạng tinh thể phổ biến của kim loại là:
+ Mạng lập phương tâm khối: mạng tinh thể kim loại natri.
+ Mạng lập phương tâm diện: mạng tinh thể kim loại canxi.
+ Mạng lục phương: mạng tinh thể kim loại coban.
Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
Câu A. nhiệt độ nóng chảy.
Câu B. khối lượng riêng.
Câu C. tính dẫn điện.
Câu D. tính cứng.
Đốt cháy Mg rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu A màu trắng và bột màu B màu vàng. A tác dung với H2SO4 loãng sinh ra C và H2O. B không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí có trong bình ban đầu. Xác định tên A, B, C
Câu A. Mg; S; MgSO4
Câu B. MgO; S; MgSO4
Câu C. Mg; MgO; H2O
Câu D. Mg; MgO; S
Câu A. 1,95 mol.
Câu B. 1,81 mol.
Câu C. 1,91 mol.
Câu D. 1,80 mol.
So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric
Giống nhau: Điều có tính chất chung của một axit (quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại).
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
CuO + 2HBr → CuBr2 + H2O
CaCO3 + 2HI → CaI2+ CO2 +H2O.
Khác nhau: - Từ HF đến HI: tính axit và tính khử tăng dần.
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
8HI +H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O
- Riêng dung dịch HF ăn mòn thủy tinh: 4HF+SiO2 → SiF4 + 2H2O.
Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Tìm m?
Coi hỗn hợp chỉ gồm Cu (a mol) và S (b mol)
⇒ 64a + 32b = 30,4
Bảo toàn electron ta có: 2nCu + 6nS = 3nNO
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB