Hòa tan hoàn toàn 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3, đã phản ứng, đồng thời có V lít khí N2 thoát ra (đktc). Tìm V?
Đặt nNH4NO3 = a, nN2 = b
⇒ 10nNH4NO3 + 8nN2 = 3nAl = 1,62 (1)
⇒ 12nNH4NO3 + 10nN2 = nHNO3 = 2 (2)
Giải hệ (1) và (2) ⇒ b = nN2 = 0,05 mol
⇒ VN2 = 1,12 lít
Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là:
Câu A. Natri axetat
Câu B. Tripanmetin
Câu C. Triolein
Câu D. Natri fomat
Cho 2 dung dịch A và B. Bung dịch A chứa Al2 (SO4)3, dung dịch B chứa KOH. Cho 150 ml hoặc 600 ml dung djch B vào 200 ml dung dịch A. Sau phan ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đối đều thu được 0,204 gam chất rắn. Nồng độ mol của dung dịch A là bao nhiêu?
Gọi nồng độ mol của Al2(SO4)3 và KOH lần lượt là a và b
Trường hợp 1:
150 ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, KOH hết, Al2(SO4)3 dư
nOH-= 3nAl(OH)3 = 6nAl2O3
=> 0,15b = (6.0,204) : 102 => b = 0,08M
Trường hợp 2:
600ml dung dịch B vào 200 ml dung dịch A, Al2(SO4)3 phản ứng hết tạo kết tủa, kết tủa này tan một phần trong KOH dư
nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3
Hay: 8.0,2a – 2.2.10-3 0,048
a = 0,0325 M
Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Cho các phương trình ion rút gọn sau: a) Cu2+ + Fe -> Fe2+ + Cu ; b) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+; c) Fe2+ + Mg → Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là:
Câu A. Tính khử của: Mg > Fe > Fe2+ > Cu
Câu B. Tính khử của: Mg > Fe2+ > Cu > Fe
Câu C. Tính oxi hóa của: Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+
Câu D. Tính oxi hóa của: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Mg2+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet