Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị của m?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư, sau phản ứng  hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị của m?


Đáp án:

nKOH = (400.10%)/56 = 5/7 (mol)

Gọi số mol P2O5 là x = m/142 (mol) (1)

Bảo toàn nguyên tố P => nH3PO4 = 2nP2O5 = 2x

3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O

3x → 2x → 2x

Dung dịch sau phản ứng gồm KOH dư (5/7 – 6x) mol và K3PO4 2x mol.

=> 3,5m = 56.(5/7-6x) + 2x.212 (2)

Từ (1) và (2) => m = 13, 89

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng trùng hợp
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?

Đáp án:
  • Câu A. CH3 –CH3

  • Câu B. CH2=CH–Cl

  • Câu C. CH2=CH2

  • Câu D. CH2=CH–CH2 =CH

Xem đáp án và giải thích
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


Đáp án:

Phản ứng:

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O  (1)

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2  (2)

Từ (1) => nFe = nFe(NO3)3 = nNO = 0,448/22,4 = 0,02(mol)

Từ (2) => nFe = 1/2 nFe(NO3)2 = 0,01(mol)

nFe(NO3)2 = 3/2 nFe(NO3)3 = 0,03(mol)

nFe dư = 0,0375 - 0,02 - 0,01 = 0,0075(mol)

Fe dư nên Cu chưa phản ứng.

=> mFe(NO3)3 = 180. 0,03 = 5,4(gam)

Xem đáp án và giải thích
Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính lượng kết tủa đồng(I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9,00 gam glucozơ và lượng dư đồng(II) hiđroxit trong môi trường kiềm


Đáp án:

nGlu = 0,05 mol

Ta có: nglu = n-CHO = nCu2O = 0,05 mol

⇒ mCu2O = 0,05.144 = 7,2g

Xem đáp án và giải thích
A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

A là một chất hữu cơ chỉ chứa hai nguyên tố. Khi oxi hoá hoàn toàn 2,50 g chất A người ta thấy tạo thành 3,60 g H2O. Xác định thành phần định tính và thành phần định lượng của chất A.



Đáp án:

A là hợp chất hữu cơ nên phải chứa cacbon. Oxi hóa A ta được  vậy A phải chứa hidro. Theo đầu bài A chỉ chứa hai nguyên tố. Vậy A là hợp chất của cacbon và hidro ( A là một hidrocacbon ).

Khối lượng H trong 3.6g : (= 0,4 (g).

Phần trăm khối lượng của hiđro trong A : (0).100% = 16,0%

Phần trăm khối lượng của cacbon trong A : 100,0% - 16,0% = 84,0%




Xem đáp án và giải thích
Brom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ↔ 2HBrO3 + 10HCl. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

Đáp án:
  • Câu A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

  • Câu B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

  • Câu C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.

  • Câu D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…