Hoà tan 0,1 mol phèn nhôm - amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước được dung dịch X. Cho đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X (đun nóng) thì thu được kết tủa Y và khí Z. Xác định khối lượng kết tủa Y và thể tích (đktc) khí Z.
- Dung dịch Ba(OH)2 dư nên Al(OH)3 sinh ra rồi tan hết.
- Phèn amoni (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O: 0,1 mol
⟹ nSO42- = 0,4 mol và nNH4+ = 0,2 mol
Kết tủa Y : Ba2+ + SO42-→ BaS04 ↓
→m↓ = mBaSO4= 0,4.233 = 93,2 (g)
Khí Z : NH4 + + OH- → NH3↑+H2O
⟹ VNH3 = 0,2.22,4 = 4,48 (lít).
Ứng với công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Câu A. Etylamin.
Câu B. Anilin.
Câu C. Metylamin.
Câu D. Trimetylamin.
Bảng dưới đây cho biết một số đặc tính hoá lí của 3 loại khí hoá lỏng thương phẩm (chứa trong các bình GAS)
a) Nhận thấy: Thành phần chính của 3 loại gas là propan và butan.
Propan có khối lượng riêng và nhiệt độ sôi đều nhỏ hơn butan nên propagas có khối lượng riêng nhỏ hơn nhưng áp suất hơi lớn hơn butagas. Còn gas hỗn hợp propa – butan gas có khối lượng riêng và áp suất hơi nằm trong khoảng giữa của 2 loại gas đó.
b) 1kg propagas có:
17g C2H6; 968g C3H8; 1,5g C4H10
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt là: 17/30.1560 + 968/44.2219 + 15/58.2877 = 50446,05KJ
Làm tương tự ta được:
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 1kg butagas là: 49605,78 kJ
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 1kg propa- butagas là: 50025,14 kJ
c) Người ta dùng axetilen làm nhiên liệu trong đèn xì mà không dùng etan, etilen hoặc metan vì quá trình sản xuất axetilen từ CaC2 dễ dàng và tiện lợi hơn và axetilen cháy tỏa nhiều nhiệt.
Vì sao chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố?
Chu kì 2 và chu kì 3, mỗi chu kì có 8 nguyên tố vì theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử, có 8 nguyên tố mà nguyên tử có 2 lớp electron và cũng chỉ có 8 nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 3 lớp electron.
Hòa tan hết 13,28 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe vào V lít dung dịch HNO3 0,5M dư thu được 8,064 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (sản phảm khử duy nhất, đo ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 21 và dung dịch Y. Khối lượng muối khan có trong dung dịch Y và giá trị V là:
Giải
Gọi số mol của NO: x mol; NO2: y mol
Ta có: x + y = 8,064 : 22,4 = 0,36 mol (1)
30x + 46y = 21.2.0,36 = 15,12 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,09 mol, y = 0,27 mol
Gọi số mol của Cu : a mol, Fe: b mol
Ta có : 64a + 56b = 13,28 (*)
BT e : 2a + 3b = 3.0,09 + 0,27 = 0,54 (**)
Từ (*), (**) => a = 0,12 mol ; b = 0,1 mol
=>nCu = nCu(NO3)2 = 0,12 mol ; nFe = nFe(NO3)3 = 0,1 mol
=>m (rắn) = 188.0,12 + 0,1.242 = 46,76 gam
Ta có nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 3nFe(NO3)3 + nNO + nNO2
= 2.0,12 + 3.0,1 + 0,09 + 0,27 = 0,9 mol
=>V = 0,9 : 0,5 = 1,8 lít
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Áp dụng ĐLBT electron, ta có: necho=nenhận Û n.nkim loại = 8nNH4NO3 + 10nN2 + 8nN2O + 3nNO + nNO2
Bảo toàn nguyên tố nitơ rút ra:
+ nHNO3 pư = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3
+ nNO3- tạo muối = =
Nếu hỗn hợp ban đầu có thêm oxit kim loại tham gia phản ứng thì: 2H+ + O trong oxit ---> H2O
=> nHNO3 pư = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO trong oxit
m muối = m KLpư + mNO3- + mNH4NO3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet