Hãy viết công thức của một số muối trong đó nguyên tố crom a) Đóng vai trò cation. b) Có trong thành phần của anion.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy viết công thức của một số muối trong đó nguyên tố crom

a) Đóng vai trò cation.

b) Có trong thành phần của anion.


Đáp án:

Muối mà crom đóng vai trò của cation: Cr2(SO4)3, CrCl3, CrSO4

Muối mà crom có trong thành phần của anion: K2Cr2O7, Na2CrO4

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là gì?


Đáp án:

Ta có: 2p - 2 + n = 34 và 2p - 2 = n + 10 ⇒ p = 12

Cấu hình electron của M là: 1s22s22p63s2

Xem đáp án và giải thích
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là gì?


Đáp án:

Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.

Ta có: m + n = 8.

Mặt khác, theo bài ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2.

Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.

Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng oxi hóa khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi alcol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dd Br2 trong CCl4. (d) Cho dd glucose vào dd AgNO3 trong NH3 dư, đặc, nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 1

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau: a) Heptan không tan trong axit sunfuaric loẵng [] b) Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất [] c) Heptan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc. [] d) Hepan tan tốt trong benzene []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:

a) Heptan không tan trong axit sunfuaric loẵng []

b) Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất []

c) Heptan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc. []

d) Hepan tan tốt trong benzene []


Đáp án:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…