Hãy viết công thức cấu tạo chung của anken, ankadien, ankin và nêu đặc điểm trong cấu trúc không gian của chúng.
– Công thức cấu tạo chung của anken R1R2C=CR3R4
- Công thức cấu tạo chung của ankadien: R1R2C=CH-(CH2)n-CH=CR3R4 (n∈N).
- Công thức cấu tạo chung của ankin R1C≡CR2
Với anken và ankadien có thể có cấu trúc không gian.
Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NH3 + dung dịch FeCl3 → (2) O3 + dung dịch KI →
(3) NaOH + dung dịch NaHS → (4) CO2 + dung dịch Na2CO3 →
(5) Na2SO3 + dung dịch HCl → (6) Fe + dung dịch HCl →
A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5, 6
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử:
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Hỗn hợp nước đường gồm mấy loại phân tử?
Hỗn hợp nước đường gồm 2 loại phân tử là phân tử nước và phân tử đường .
Để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ người ta không thể dùng phản ứng tráng bạc mà dùng nước brom. Hãy giải thích vì sao và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
Glucozơ có chức anđehit nên có phản ứng tráng bạc.
Fructozơ không có chức anđehit nhưng trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển thành glucozơ nên cũng cho phản ứng tráng bạc.
Dung dịch glucozơ làm mất màu nước brom :
C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH + 2HBr
Fructozơ không làm mất màu nước brom.
Read more: https://sachbaitap.com/bai-29-trang-12-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a3873.html#ixzz7SrM8b8Wa
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet