Hãy trình bày hiểu biết về:
a. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn.
b. Cấu hình electron của nguyên tử crom.
c. Khả năng tạo thành các số oxi hóa của crom.
a) Vị trí trong bảng tuần hoàn
Crom là kim loại chuyển tiếp ở ô 24, thuộc chu kỳ 4, nhóm VIB.
b) Cấu hình electron nguyên tử: ls22s22p63s23p63d54s1 hoặc viết gọn [Ar]3p64s1
Crom là nguyên tố hóa học thuộc nhóm d.
- Độ âm điện 1,55.
- Thế điện cực chuẩn: Eo(Cr3+/Cr) = - 0,74V
c) Khả năng thể hiện các số oxi hóa: từ +1 đến +6, trong đó phổ biến hơn cả là các số oxi hóa + 2, + 3, +6.
Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Nung đến khối lượng không đổi thì rắn Y gồm Na2CO3 và CaO.
Hòa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)2 và Na2CO3 tạn.
lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH (1)
0,1 0,1 0,1
Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư.
Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl --> NaCl + CO2 + H2O
0,02 0,02
Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3
--> NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol
--> m = 30,16 (g)
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 6
Este X có các đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
Câu A. Chất Y tan vô hạn trong nước.
Câu B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
Câu C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken
Câu D. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp X gồm(NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.
Ta có: M−X = 38 = (30+46)/2
=> nNO = nNO2
Trong 12 gam hỗn hợp có 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu
Fe → Fe3+ + 3e
Cu → Cu2+ + 2e
=>∑nelectron do chất khử cho = 0,5(mol)
NO2 + 3e → NO
(mol) x 3x x
NO3- +1e → NO2
(mol) x x x
Áp dụng định luật bảo toàn electron: 4x = 0,5 => x = 0,125(mol)
Vậy: V = 0,125. 2. 22,4 = 5,6 l
Cacbohiđrat là gì? Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? Nêu định nghĩa từng loại và lấy ví dụ minh họa?
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m
Ví dụ: tinh bột (C6H10O5)n
Có nhiều nhóm cacbohiđrat, quan trọng nhất là ba loại sau đây:
Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, không thể thủy phân được, như: glucozơ và fructozơ.
Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi phần tử sinh ra hai phân tử monosaccarit, như: mantozơ.
Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp nhất, khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit, như: tinh bột, ...
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB