Hãy tính số mol và khối lượng chất tan có trong 100 ml dung dịch NaCl 0,5M?
Đổi: 100 ml = 0,1 lít
Số mol chất tan có trong 100 ml dung dịch NaCl 0,5M là:
Áp dụng công thức: n = CM.V = 0,5.0,1 = 0,05 mol
Khối lượng chất tan có trong 100 ml dung dịch NaCl 0,5M
mNaCl = 0,05 . 58,5 = 2,925 gam
Từ bảng 5.1, hãy nhận xét về sự biến đổi một số đặc điểm sau đây của các halogen:
a) Nhiệt độ nóng chảy
b) Nhiệt độ sôi.
c) Màu sắc.
d) Độ âm điện.
a) Nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần từ F2 -> I2.
b) Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 -> I2.
c) Màu sắc đậm dần từ F2 -> I2.
d) Độ âm điện giảm dần từ F2 -> I2.
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và viyl axetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 ml hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là gì?
Đặt CTPT X: CxH4; MX = 17.2 = 34 ⇒ 12x + 4 = 34 ⇒ x = 2,5
nCO2 = 0,05.2,5 = 0,125 (mol); nH2O = 0,05 . 2 = 0,1 mol
⇒ m = 0,125.44 + 0,1.18 = 7,3 (gam)
Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Tìm công thức oxit sắt và khối lượng m?
xFe2y/x + → xFe3+ + (3x – 2y)e
S6+ + 2e (0,2) → S4+ (0,1 mol)
nmuối = nFe2(SO4)3 = 0,3 mol
⇒ nFe2y/x + = 0,6 mol
Bảo toàn e: [0,6.(3x - 2y)]/2 = 0,2
⇒ x : y = 3 : 4
⇒ nFe3O4 = 0,2
⇒ m = 0,2. 232 = 46,4g
Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Tìm polime đó?
Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 (C2H5)
Vậy polime là PE (polietilen)
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet