Hãy tìm thể tích khí ở đktc của:
- 0,25 mol CO2; - 0,25 mol O2;
- 21g N2; - 8,8g CO2;
- 9.1023 phân tử H2; - 0,3.1023 phân tử CO.
- VCO2 = nCO2 . 22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
- VO2 = nO2.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
- nN2 = 0,75(mol)
→VN2 = nN2.22,4 = 0,75.22,4= 16,8 (l)
-nCO2= 0,2 mol
→VCO2 = nCO2. 22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
-nH2= 1,5(mol)
→VH2 = nH2. 22,4 = 1,5. 22,4 = 33,6 (l)
-nCO= 0,05(mol)
→VCO = nCO. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12 (l)
Đốt cháy 28ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 67,2ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.
(Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Do các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.
Gọi thể tích metan (CH4) là x (ml); thể tích axetilen (C2H2) là y (ml)
Theo bài ra: Vhh khí = 28 (ml)
→ x + y = 28 (1)
Phương trình phản ứng
CH4 + 2O2 --t0--> CO2 + 2H2O
x 2x x
2C2H2 + 5O2 --t0--> 4CO2 + 2H2O
y 2,5y 2y
Theo bài ra thể tích khí oxi là 67,2 ml
→ 2x + 2,5y = 67,2 ml (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: x = 5,6 (ml) và y = 22,4 (ml).
a/ Phần trăm thể tích từng khí là:
%VCH4 = (5,6.100)/28 = 20%
=> %VC2H2 = 80%
b/ Theo phương trình phản ứng ở trên có:
Thể tích khí CO2 = x + 2y = 5,6 + 2.22,4 = 50,4 (ml).
Câu A. Cu
Câu B. HCl
Câu C. KOH
Câu D. Na2CO3
Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dd NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol . Giá trị của m là bao nhiêu?
n(C17H35COO)3C3H5 : 0,1 mol
mC3H5(OH)3 = 0,1. 92 = 9,2 (g)
Câu A. Để khử mùi tanh của cá người ta dùng muối ăn.
Câu B. Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Câu C. Isopropanol và N-metylmetanamin có cùng bậc
Câu D. Anilin có tính bazơ yếu và làm xanh quỳ tím ẩm.
Mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử HCl, C2H4, CO2, N2.
- Phân tử HCl: Obian ls chứa electron độc thân của nguyên tử hiđro xen phủ với obitan 3p chứa electron độc thân của nguyên tử clo, tạo thành một liên kết σ.
- Phân tử C2H4: Trong phân tử etilen (C2H4) mỗi nguyên tử cacbon có sự lai hóa sp2. Các obitan lai hóa tạo một liên kết σ giữa hai nguyên tử cacbon và hai liên kết σ với hai nguyên tử hiđro. Mỗi nguyên tử cacbon còn một obitan p không tham gia lai hóa sẽ xen phủ bên với nhau tạo liên kết π. Liên kết giữa hai nguyên tử cacbon là liên kết đôi.
- Phân tử CO2: Phân tử CO2 có dạng đường thẳng, nguyên tử cacbon lai hóa sp. Hai obitan lai hóa chứa electrón độc thân của nguyên tử c xen phủ trục với 2 obitan 2p chứa electrón độc thân của 2 nguyên tử oxi, tạo thành 2 liên kết σ. Hai obitan 2p không lai hóa của nguyên tử cacbon có chứa electron độc thân xen phủ bên với 2 obitan 2p chứa electron độc thân còn lại của 2 nguyên tử oxi, tạo nên 2 liên kết π.
- Phân tử N2: Mỗi nguyên tử nitơ có 3 electron độc thân nằm trên 3 obitan 2p; 2 obitan 2p của hai nguyên tử nitơ xen phủ trục, tạo nên 1 liên kết σ. Các obitan p còn lại xen phủ bên với nhau từng đôi một tạo nến 2 liên kết K. Như vậy, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng một liên kết σ và 2 liên kết π.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet