Hãy so sánh tính kim loại của Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
Na (Z = 11) ls2 2s2 2p6 3s1
Mg (Z = 12) ls2 2s2 2p6 3s2.
Al (Z = 13) ls2 2s2 2p6 3s2 3p1
Nguyên tử của 3 nguyên tố trên đều có 3 lớp electron nên chúng đều thuộc chu kì 3. Chúng lần lượt có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên đều là những kim loại. Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại - phi kim, Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Theo quy luật về sự biến đổi tính kim loại – phi kim: Trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần.
Do đó: Mg có tính kim loại yếu hơn Na nhưng mạnh hơn Al.
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 5
Lấy V ml dung dịch H3PO4 1M đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp muối. Tìm V?
Ta có: nH2O = nOH- = 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mH3PO4 + mKOH = mMuối + mH2O
⇒ mH3PO4 = 14,95 + 0,2.18 – 0,2.56 = 7,35 gam ⇒ V = 7,35/98 : 1 = 0,075 = 75ml
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
Cho Na vào các dung dịch: MgSO4 tạo kết tủa, ZnCl2 tạo kết tủa sau đó tan. Dùng dung dịch MgSO4 cho vào 4 dung dịch còn lại: BaCl2 tạo kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch còn lại: Na2SO4 tạo kết tủa.
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHCO3 và KNO3 (sau khi đã cho Na): KHCO3 tạo kết tủa, còn lại là KNO3
Câu A. Màu xanh lam
Câu B. Màu vàng
Câu C. Màu đỏ máu
Câu D. Màu tím
Cho Fe phản ứng thế với HCl, đốt cháy sản phẩm khí sinh ra thu được ngọn lửa màu gì?
Phản ứng giữa Fe và HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Khí thoát ra là H2, cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet