Câu A. Màu xanh lam
Câu B. Màu vàng
Câu C. Màu đỏ máu
Câu D. Màu tím Đáp án đúng
Đáp án D. Lòng trắng trứng có thành phần là protein. Khi cho lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra phức có màu tím đặc trưng.
Để một ít P đỏ vào đĩa nổi trên mặt nước, rồi đốt cháy, úp bình không cháy lên đĩa. Sau đó đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ).
a) Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viêt phương trình phản ứng.
b) Cho giấy quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ có đôi màu không?
a) – Hiện tượng quan sát được là khi P đỏ cháy, đĩa thủy tinh dâng lên từ từ do mực nước trong bình dâng lên.
- Giải thích:vì thể tích khí trong chai giảm, áp suất bên trong bình nhỏ hơn áp suất bên ngoài không khí nên đẩy nước dâng lên cao hơn trước.
- Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Quỳ tím sẽ hóa đỏ vì khi P đỏ cháy cho khói trắng P2O5 hòa vào nước tạo thành dung dịch axit:
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 8
Câu D. 6
Có ba dung dịch : kali sunfat, kẽm sunfat và kali sunfit với nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng một thuốc thử có thể nhận ra được ba dung dịch trên đó. Đó là thuốc thử nào ? Giải thích
(tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh) khi tan trong nước không bị thủy phân nên dung dịch có pH = 7. (tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh) khi tan trong nước bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính axit (pH<7). ( tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh ) khi tan trong nước bị thủy phân tạo thành dung dịch có tính kiềm (pH>7).
Vì vậy, có thể dùng quỳ tím để nhận ra các dung dịch nói trên.
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch các chất sau :
a. CH3CH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONH4, anbumin
b. C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH, anbumin
a. Dùng quỳ tím nhận ra CH3NH2 do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Đun nhẹ dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Hai dung dịch còn lại cho tác dụng NaOH nhận ra CH3COONH4 do tạo khi mùi khai làm xanh quỳ tím ẩm.
CH3COONH4 + NaOH (to) → CH3COONa + NH3 ↑ + H2O
Glyxin có phản ứng nhưng không tạo khí :
H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O
b. Đun nhẹ các dung dịch nhận ra anbumin do có hiện tượng đông tụ.
- Dùng quỳ tím nhận ra (CH3)2NH do làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra anilin do tạo kết tủa.
C6H5NH2 + 3Br2 --H2O--> 2,4,6-tribromanilin + 3HBr
Một phân tử saccarozơ có
Câu A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
Câu B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu D. hai gốc α-glucozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet