Hãy nêu ra các phản ứng để chứng minh rằng iot có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Iot có tính oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn Br2
2Al + 3I2 → 2AlI3
Tính oxi hóa của iot yếu hơn các halogen khác.
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 ;
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Giải thích tại sao khả năng dẫn điện của nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2 trong nước) để trong không khí giảm dần theo thời gian.
Vì Ca(OH)2 hấp thụ CO2 trong không khí tạo thành kết tủa CaCO3 và H2O làm giảm nồng độ các ion trong dung dịch :
Ca2+ + 2OH- + CO2 CaCO3 + H2O
Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do đâu?
Hợp chất của clo dưới tác dụng của bức xạ mặt trời bị phân hủy sinh ra clo. Clo tác dụng với ozon theo sơ đồ phản ứng:
do đó làm giảm lượng ozon, gây nên hiện tượng suy giảm tầng ozon, tạo ra các “lỗ thủng” của tầng ozon.
Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Tìm công thức phân tử của X
Đặt công thức của X là: (H2N)n–R–(COOH)m, khối lượng của X là a gam
Phương trình phản ứng :
Theo (1), (2) và giả thiết ta thấy:
m1 = mX + 52,5n – 16n = mX + 36,5n
m2 = mX + 67m – 45m = mX + 22m
⇒ m2 – m1 = 22m – 36,5n = 7,5 ⇒ n = 1 và m = 2
⇒ Công thức của X là C5H9O4N (Có 2 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2).
Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm, kẹp hóa chất.
2. Hóa chất: glixerol, phenol, etanol khan, Na, dd NaOH 10%, dd CuSO4 2%, dd Br2, nước cất.
Thí nghiệm 1: Etanol tác dụng với Na
1. Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: Ống nghiệm khô, đèn cồn, hộp quẹt.
- Hoá chất: 2ml ancol etilic
2. Cách tiến hành:
- SGK trang 196.
3. Phương trình hóa học và hiện tượng:
2CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa +H2
Ngọn lửa chuyển sang màu xanh do có khí H2 thoát ra.
Thí nghiệm 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
1. Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd CuSO4, dd NaOH 10%, etanol, glixerol.
2. Tiến hành:
- SGK trang 196.
3. Phương trình hóa học và hiện tượng:
Sản phẩm tạo thành là một phức chất có màu xanh thẫm.
Thí nghiệm 3: Phenol tác dụng với nước brom
1. Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd phenol, nước brom.
2. Tiến hành:
- SGK trang 196.
3. Phương trình hóa học và hiện tượng:
Dung dịch brom mất màu và có kết tủa trắng xuất hiện.
Thí nghiệm 4: Phân biệt etanol, glixerol và phenol
1. Dụng cụ và hoá chất:
- Dụng cụ: 3 ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd etanol, glixerol và phenol trong 3 lọ không dán nhãn.
2. Tiến hành:
- Dùng Br2 biết phenol, dùng Cu(OH)2 biết glixerol.
3. Phương trình hóa học và hiện tượng:
Với Phenol:
Dung dịch brom mất màu và có kết tủa trắng xuất hiện.
- Với Glixerol:
Sản phẩm tạo thành là một phức chất có màu xanh thẫm.
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau :
a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, C2OH-CHOH-CH2OH
b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Tiến hành quá trình nhận biết theo bảng sau :
a. C2H5NH2, C6H5NH2, CH2O[CHOH]4CHO, C2OH-CHOH-CH2OH
Thuốc thử | Etylamin | Anilin | Glucozo | Glixerol |
Quỳ tím | Màu xanh | - | - | - |
AgNO3/NH3 | - | ↓ Ag | - | |
Dd Br2 | ↓ trắng |
b. CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO
Thuốc thử | Metylamin | Phenol | Axit axetic | Andehit axetic |
Quỳ tím | Màu xanh | - | Màu đỏ | - |
Dd Br2 | - | ↓ trắng | Mất màu nâu đỏ |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB