Hãy giải thích :
a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.
b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.
a, *Điện phân KCl nóng chảy
Catot(-) ← KCl nóng chảy → Anot(+)
K+ Cl-
K+ + e → K
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: 2KCl ----đpnc--> 2K + Cl2
* Điện phân dung dịch KCl
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
K+ ,H2O Cl-,H2O
2H2O +2e → H2 + 2OH-(dd)
2Cl- → Cl2 + 2e
Phương trình điện phân: 2KCl + 2H2O --đpdd--> 2KOH + H2 + Cl2
Sự khác nhau về sản phẩm điện phân KCl nóng chảy và dung dịch KCl trong nước là quá trình khử ion K+ và khử H2O tương ứng.
b. * Điện phân dung dịch KNO3
Catot(-) ← KNO3 dung dịch → Anot(+)
K+ ,H2O NO3-, H2O
2H2O + 2e → H2 + 2OH-(dd)
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2H2O --đpdd KNO3--> 2H2 + O2
*Điện phân dung dịch H2SO4
Catot(-) ← KCl dung dịch → Anot(+)
H+ ,H2O SO42-, H2O
2H+ + 2e → H2 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Phương trình điện phân: 2H2O --đpdd H2SO4--> 2H2 + O2
Sự giống nhau về sản phẩm điện phân KNO3 và dung dịch H2SO4 trong nước là vì thực chất đều là phản ứng điện phân nước.
Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh vàng lấp lánh cực mỏng. Người ta đã ứng dụng tích chất vật lí gì của vàng khi lám trang sơn mài ?
Câu A. Có khả năng khúc xạ ánh sáng
Câu B. Tính dẻo và có ánh kim
Câu C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt
Câu D. Mềm, có tỉ khổi lớn
Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó V_(CO_2 ): V_(H_2 O) = 1: 2. Cho 1,8g X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Tìm m?
Gọi công thức amin là CnH2n+2+kNk
⇒ Khi đốt, nCO2 = n mol, nH2O = n + 1 + k/2 (mol)
Mà VCO2: VH2O = 1: 2
⇒ 2n = n + 1 + k/2 ⇒ 2n k = 2
Vì k ≤ 2 ⇒ n = 2; k = 2.
Amin là H2NCH2CH2NH2
1,8 g X ứng với namin = 1,8/60 = 0,03 mol
Muối tạo thành là ClH3NCH2CH2NH3Cl ⇒ m = 3,99 g
Đốt cháy m gam kim loại magie (Mg) trong không khí thu được 8g MgO. Biết rằng khối lượng Mg tham gia phản ứng bằng 1,5 lần khối lượng của oxi (không khí) tham gia phản ứng. Tính khối lượng của Mg và khí oxi đã phản ứng.
2Mg + O2 --t0--> 2MgO
Gọi khối lượng Oxi là a (g) → khối lượng Mg là 1,5a (g)
Theo định luật BTKL ta có 1,5a + a = 8 (g)
→ a = 3,2g
→ Khối lượng Mg là 3,2 . 1,5 = 4,8g.
Câu A. 6
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 4
Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X và 2,24 lít khí NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình được 0,672 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản phẩm khử duy nhất ở đktc. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,88 gam Cu không tạo sản phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị của m là:
Giải
Sau cùng ta thu được 2 muối Fe2+ và Cu2+, áp dụng BT e ta có:
→ 2m = 56.0,3
→ m = 8,4 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet