Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
Hỗn hợp rắn X gồm FeO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 2:1. Dẫn khí CO đi qua m gam X nung nóng thu được 24 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịc H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 7,168 lít khí SO2, sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
Giải
Ta có: FeO 2a mol; Fe3O4: a mol
=>24 gam gồm Fe: 5a mol; O (24 – 5a.56)/16 mol
BT e ta có: 3.5a = 2.0,32 + ((20-5a.56).2)/16
=>15a = 0,64 + 2,5 – 35a
=> a = 0,0628 mol
=> m = mFeO + mFe3O4 = 72.2.0,0628 + 232.0,0628 = 23,6128 g
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Fe3O4 và Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 29,68% theo khối lượng) trong dung dịch HCl dư thấy có 4,61 mol HCl phản ứng. Sau khi các phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch Y chỉ chứa 231,575 gam muối clorua và 14,56 lít (đktc) khí Z gồm NO, H2. Z có tỉ khối so với H2 là 69/13. Thêm dung dịch NaOH dư vào Y, sau phản ứng thu được kết tủa G. Nung G trong không khí đến khối lượng không đổi được 102,2 gam chất rắn T. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Ta có: nX = 0,65 mol
MZ = 2.69/13 = 138/13
Dùng phương pháp đường chéo => nNO = 0,2 mol ; nH2 = 0,45 mol
Gọi mX = m gam => mO = 0,2968m => nO = 0,2968m/16 mol
Dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên ta có : nH2O = 0,2968m/16 – 0,2
m+ mHCl = mY + mZ + mH2O
→ m + 36,5.4,61 = 231,575 + 0,65.(138/13) + 18.(0,2968m/16 – 0,2)
→ m + 168,265 = 238,475 + 0,3339m – 3,6
→ 0,6661m = 66,61
→ m = 100 g
→ nH2O = 1,655 mol
==> nO = 0,2968m/16 = (0,2968.100)/ 16 = 1,855 mol
BTNT H : nHCl = 2nH2 + 2nH2O + 4nNH4
→ 4,61 = 2.0,45 + 2.1,655 + 4nNH4
→ nNH4 = 0,1 mol
BTNT N: 2nFe(NO3)2 = nNO + nNH4 = 0,2 + 0,1 = 0,3
→ nFe(NO3)2 = 0,15 mol
Đặt a, b, c là số mol Mg, MgO, Fe3O4 trong X
→ nO = b + 4c + 0,15.6 = 1,855
mX = 24a + 40b + 232c + 180.0,15 = 107,2
mT = 40(a + b) + 160(3c + 0,15)/2 = 114,2
→ a = 1,3; b = 0,355; c = 0,15
→ %Fe3O4 = 32,46%
Câu A. 1,95
Câu B. 1,54
Câu C. 1,22
Câu D. 2,02
Câu A. 68,40.
Câu B. 17,10.
Câu C. 34,20.
Câu D. 8,55.
Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ?
Số mol NO = 0,06 mol.
Quy hỗn hỗn hợp X về 2 nguyên tố Fe và O
Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có:
56x + 16y = 11,36 (1).
Quá trình nhường: Fe0 → Fe+3 + 3e
Quá trình nhận e: O0 + 2e → O-2
N+5 + 3e → N+2
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0,18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,16 và y = 0,15
⇒ m = 38,72 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet