Câu A. 10,08.
Câu B. 4,48. Đáp án đúng
Câu C. 6,72.
Câu D. 8,96.
Đáp án B Có quá trình khử : 4H+ + NO3- + 3e → NO +2H2O Có nH+ = 1 mol, nNO3- = 0,6 mol ⇒ số e nhận tối đa là 3 × 1 ÷ 4 = 0,75 mol Quá trình oxi hoá : Cu → Cu2+ + 2e và Fe2+ → Fe3+ + 1e Số e nhường tối đa là là 2×0,15 + 0,3 = 0,6 mol < ne nhận tối đa Vậy chứng tỏ NO được tính theo số e nhường ⇒ NO = 0,6 : 3 = 0,2 mol. ⇒ V = 4,48 lít
Câu A. 0,3 mol.
Câu B. 0,4 mol.
Câu C. 0,5 mol.
Câu D. 0,6 mol.
Có ba chất gồm CO, HCl và SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng chất khí. Viết các phương trình hóa học.
- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.
- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
Cho khí CO đi qua ống chứa 0,04 mol X gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng, ta nhận được 4,784g chất rắn Y (gồm 4 chất), khí đi ra khỏi ống dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp X là :
Câu A. 24,42%
Câu B. 25,15%
Câu C. 32,55%
Câu D. 13,04%
Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau:
a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch.
b) 0,5 mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch.
c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch.
d) 0,06 mol Na2CO3 trong 1500ml dung dịch.
a. CM = 1/0,75 = 1,33 mol/l
b. CM = 0,33 mol/l
c. nCuSO4 = 2,5 mol
=> CM = 2,5/4 = 0,625 mol/l
d. CM = 0,04 mol/l
Để phân biệt tinh bột và xenlulozo ta dùng:
Câu A. phản ứng màu với dung dịch I2
Câu B. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. phản ứng tráng bạc
Câu D. phản ứng thủy phân
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet