Câu A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Câu B. H2 (xúc tác Ni, nung nóng). Đáp án đúng
Câu C. dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng).
Câu D. O2, t0.
Chọn B. H2O + CH3COOC2H5 <--> C2H5OH + CH3COOH Ba(OH)2 + 2CH3COOC2H5 → 2C2H5OH + (CH3COO)2Ba O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2
Hãy dùng số đếm theo IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất tiếp theo trong các dãy sau
CHCl3; CCl4; Cl3C-CHCl2; Cl3C-CCl3; CBr4
CHCl3 (triclometan);
CCl4 (tetraclometan);
Cl3C-CHCl2 (pentacloetan);
Cl3 C-CCl3 (hexacloetan);
CBr4(tetrabrommetan)
Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Kim loại M là gì?
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
a) Tecpen là gì?
b)Tecpen có ở những nguồn thiên nhiên nào?
a) Tecpen là tên gọi của nhóm hidrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n
b) Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.
R là một nguyên tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R < 34. R là gì?
Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m và -n.
Ta có: m + n = 8.
Mặt khác, theo bài ra: m + 2(-n) = +2 ⇒ m - 2n = 2.
Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI.
Số khối của R < 34 nên R là O hay S. Do oxi không tạo được số oxi hóa cao nhất là +6 nên R là lưu huỳnh.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet