Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi là 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là bao nhiêu?
- MX= 3,125.32 = 100 (C5H8O2) không no
- Số C TB trong E = 0,7/0,2 = 3,5 . Vậy phải có este có số C < 3,5
- Vì 3 este, mà Y nhỏ nhất nên Y là: HCOOCH3 hay HCOOC2H5
- Vì khi thuỷ phân 3 este thu 2 muối và 2 ancol cùng số C, nên phải chọn Y là HCOOC2H5 để có 2 ancol là C2H5OH
và C2H4(OH)2
Vậy 3 este phải tạo từ 2 ancol này.
- Cuối cùng:
+ Y: HCOOC2H5
+ X: CH2=CH-COOC2H5 (không có CT nào phù hợp)
+ Z: phải là HCOO- CH2-CH2OOCH no, tạo muối trúng muối của Y
- MZ= 118
Điền chất thích hợp vào chỗ có dấu ? trong các sơ đồ sau:
a) H2PO4-+?→HPO42-+?
b) HPO42-+?→H2PO4-+?
a) H2PO4-+OH- →HPO42-+H2O
b) HPO42- + H3O+ →H2PO4-+H2O
Hãy nêu những ưu điểm và nhược điểm chính của 3 phương pháp luyện thép.
Phương pháp lò thổi oxy
– O2 tinh khiết nén dưới áp suất 10 atm được thổi đều trên bề mặt và trong lòng gang nóng chảy, do vậy oxi đã oxi hóa rất mạnh các tạp chất (Si, C,P,S,…)
– Ngày nay 80% thép được sản suất theo phương pháp này.
– Ưu điểm :Phản ứng trong lò gang tỏa nhiều nhiệt, nâng cao chất lượng thép, thời gian ngắn, sản suất được nhiều thép
– Nhược điểm: không sản suất được thép chất lượng cao
Phương pháp Mac-tanh (lò bằng)
– Nhiên liệu là khí đốt hoặc dầu cùng với không khí và oxi được phun vào phun vào lò để oxy hóa tạp chất trong gang
– Ưu điểm: Có thể bổ sung các nguyên tố trong thép và bổ xung các nguyên tố cần thiết để sản suất ra thép chất lượng cao
– Nhược điểm:Tốn nhiên liệu để đốt lò , từ 5 giờ đến 8 giờ.
Phương pháp lò điện
Nhiệt lượng sinh ra trong lò hồ quang điện giữa các điện cực bằng than chì và gang lỏng tỏa ra nhiệt độ 3000 độ C và dễ điều chỉnh hơn các lò trên.
– Ưu điểm là luyện được thép có các thành phần khó nóng chảy như vonfram, modipden
– Nhược điểm là mỗi mở không lớn, điện năng tiêu thụ cao
Thế nào là sự xen phủ trục và sự xen phủ bên? Lấy ví dụ minh họa.
- Sự xen phủ trục: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết trùng với đường lối tâm của hai nguyên tử liên kết gọi là sự xen phủ trục. Sự xen phủ trục tạo liên kết σ.
- Sự xen phủ bên: Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên. Sự xen phủ bên tạo liên kết π.
Có 4 dd đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH, để nhận biết 4 chất lỏng trên, chỉ cần dùng dung dịch
Câu A. BaCl2.
Câu B. NaOH.
Câu C. Ba(OH)2.
Câu D. AgNO3
Tại sao dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan
Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan là dung dịch bão hòa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet