Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết rằng dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong dung dịch X là .
X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng => X chứa AgNO3 dư
=> X gồm Fe(NO3)3, Zn(NO3)3, AgNO3
a. Vì sao chất béo không tan trong nước mà tan trong các dung môi hữu vơ không phân cực.
b. So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi triglixerit chứa các gốc axit béo no và triglixerit chứa các gốc axit béo không no.
a. Chất béo là các chất hữu cơ không phân cực nên tan được trong các dung môi không phân cực và không tan được trong các dung môi phân cực như nước.
b. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các triglixerit chứa các gốc axit béo no cao hơn các triglixerit chứa các gốc axit béo không no
Axit clohiđric có công thức hoá học là gì?
Công thức hóa học của Axit clohiđric: HCl
Một nguyên tử có cấu hình electron 1s22s22p3.
a) Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro.
b) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử đó.
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3.
b) Công thức electron và công thức cấu tạo:
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
Câu C. Fe(NO3)2, AgNO3.
Câu D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu A. 186,0 gam
Câu B. 111,6 gam
Câu C. 55,8 gam
Câu D. 93,0 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet