Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (2), (3), (5)
Câu C. (1), (3), (4) Đáp án đúng
Câu D. (3), (4), (5)
Chọn đáp án C Benzyl fomat(1) HCOOCH2 − C6H5 + NaOH→HOCH2 − C6H5 + HCOONa vinyl axetat (2) CH3COOCH = CH2 + NaOH→CH3COONa + CH3CHO (loại) tripanmitin (3) tripanmitin + 3NaOH→Glixerol + 3C15H31COONa metyl acrylat(4). CH2 = CHCOOCH3 + NaOH→CH2 = CHCOONa + CH3OH phenyl axetat(5). CH3COOC6H5 + NaOH→CH3COONa + C6H5 −OH (loại)
Trình bày tính chất vật lý và hóa học của nước.
Tính chất vật lý
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100ºC (dưới áp suất khí quyển là 760mmHg), hóa rắn ở 0ºC.
- Hoà tan nhiều chất: rắn (như muối ăn, đường…), lỏng (như cồn, axit …), khí (như amoniac, hiđro clorua…).
Tính chất hóa học
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường, tác dụng với một số bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.
a) Tác dụng với kim loại
Nước có thể tác dụng với một số kim loại như K, Na, Ca, Ba… ở nhiệt độ thường tạo ra bazơ tương ứng và khí hiđro.
Ví dụ: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
b) Tác dụng với oxit bazơ
Nước có thể tác dụng với một số oxit bazơ như K2O, Na2O, CaO, BaO … tạo ra bazơ.
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Tác dụng với oxit axit
Nước tác dụng với oxit axit tạo ra axit.
Ví dụ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankadien đồng phân có công thức phân tử C4H6 và C5H8.
b) Đồng phân cấu tạo nào của pentadien có thể tồn tại dưới dạng các đồng phân hình học? Viết công thức lập thể của chúng.
a) C4H6:
CH2=CH-CH=CH2 : buta-1,3-đien
CH2=C=CH-CH3: buta-1,2-đien
Với C5H8:
CH2=C=CH-CH2-CH3 : Penta-1,2-đien
CH2=CH-CH=CH-CH3 : Penta-1,3-đien
CH2=CH-CH2-CH=CH2 : Penta-1,4-đien
CH3-CH=C=CH-CH3 : Penta-2,3-đien
CH2=C(CH3 )-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien
CH2=C=C(CH3 )2 : 3-metylbuta-1,2-đien
b) Đồng phân tồn tại dưới dạng đồng phân hình học là :
CH2=CH-CH=CH-CH3 : (Penta-1,3-đien)
Oxi hóa hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là
Chọn m = 32 gam ⇒ nO2= 0,25.32/32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn electron ⇒ 32/X.n = 0,25.4 ⇒ X = 32n ⇒ n = 2; X = 64 (Cu)
Câu A. đá vôi
Câu B. lưu huỳnh.
Câu C. than hoạt tính
Câu D. thạch cao.
Metyl fomat có CTPT là:
Câu A. CH3COOCH3
Câu B. CH3COOC2H5
Câu C. HCOOC2H5
Câu D. HCOOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB