Câu A. 1,25
Câu B. 1,42
Câu C. 1,56
Câu D. 1,65 Đáp án đúng
Chọn D. - Goị x là số mol KOH phản ứng khi đó ta có : n_COO (trong X) = nKOH = x mol. - Khi đốt cháy hỗn hợp Y thì : BT C => nC(trong X) = nCO2 + nK2CO3 = 0,198 + 0,5x và BT H => nH (trong X) = 2nH2O - nNaOH = 0,352 - x; - Xét X có : mX = 12nC + nH + 32nO2 => 12(0,198 + 0,5x) + (0,352 - x) + 32x = 7,612; => 0,132 mol; Vậy a = 0,132 : 0,08 = 1,65 mol
Tính khối lượng chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO3 2M
Đổi 500 ml = 0,5 lít
Số mol chất tan có trong 500 ml KNO3 2M là:
nKNO3 = CM.V = 2.0,5 = 1 mol
Khối lượng KNO3 có trong dung dịch là:
mKNO3 = 1.101 = 101 gam
Câu A. Giảm 9,1 gam.
Câu B. Giảm 13 gam.
Câu C. Giảm 6,5 gam.
Câu D. Giảm 18,2 gam.
Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C02 và 1,80 g H20.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
1. C2H4O.
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol trong 0,40 g = =0,0125 (mol)
= = 88 (g/mol)
(C2H40)n = 88 => 44n = 88 => n = 2
CTPT là C4H802.
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Tìm công thức của oxit sắt
Gọi a, b là số mol CuO và FexOy, viết sơ đồ phản ứng ta có:
=> Fe2O3
Làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khi O2.
- Bằng Phương pháp vật lí
- Bằng Phương pháp hóa học?
Phương pháp vật lí: nén ở áp suất cao CO2 dễ hóa lỏng hơn O2
Phương pháp hóa học. đùng dung dịch nước vôi trong dư nhận biết được CO2 vì tạo ra kết tủa trắng. Mẫu còn lại là O2.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB