Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m?
nC3H5(OH)3 = 0,02mol → nNaOH = 0,06mol
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 + mmuối
→ mX = 17,8g
Không được dùng thêm một hoá chất nào khác, hãy nhận biết 5 lọ bị mất nhãn sau đây. KHCO3, NaHSO4, Mg(HCO3)2 , Na2CO3, Ba(HCO3)2.
KHCO3 | NaHSO4 | Mg(HCO3)2 | Na2CO3 | Ba(HCO3)2 | |
KHCO3 | x | Khí không màu | x | x | x |
NaHSO4 | Khí không màu | x | Khí không màu | Khí không màu | Khí không màu |
Mg(HCO3)2 | x | Khí không màu | x | x | kết tủa trắng |
Na2CO3 | x | Khí không màu | x | x | kết tủa trắng |
Ba(HCO3)2 | x | Khí không màu | kết tủa trắng | kết tủa trắng | x |
Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp, lập bảng như hình. Suy ra:
KHCO3 1 lần tạo khí không màu.
NaHSO4 4 lần tạo khí không màu.
Na2CO3 1 lần tạo khí không màu, 2 lần tạo kết tủa trắng.
Còn lại 1 lần khí và 1 lần kết tủa trắng.
Cô cạn hai dung dịch còn lại rồi nung hoàn toàn. Hai chất rắn sau phản ứng cho vào dd Na2CO3. CaO tan tạo kết tủa, chất ban đầu là Ca(HCO3)2. Còn lại là Mg(HCO3)2.
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH
Cho m gam axit axetic tác dụng hết với 9,65 gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu. Sau phản ứng thu được 6,4 gam chất rắn không tan. Gía trị của m?
Khi cho hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch CH3COOH chỉ có Zn phản ứng, chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
=> mZn = 9,65 - 6,4 = 3,25 (g)
=> nZn= 3,25 : 65 = 0,05 (mol)
Phương trình hóa học: 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2
0,1(mol) ← 0,05 (mol)
Khối lượng CH3COOH là: 0,1.60= 6(g)
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có hiện tượng gì?
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có hiện tượng kết tủa trắng.
Câu A. 1,62.
Câu B. 2,16.
Câu C. 2,43.
Câu D. 3,24.
Người ta quy ước mỗi vạch ngang giữa kí hiệu biểu thị một hóa trị của mỗi bên nguyên tử. Cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữa nguyên tố X, Y với H và O như sau:
H-X-H; X= O; H-Y
a) Tính hóa trị của X và Y.
b) Viết sơ đồ công thức hợp chất giữa nguyên tố Y và O, giữa nguyên tố X và Y.
a) Vì và X = O → X có hóa trị II.
Vì → Y có hóa trị I.
b) Y-O-Y ; Y-X-Y.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB