Dùng phương pháp học học hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau, viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
a) Fonalin , axeton, xiclohexen, glixerol.
b) Anzol benzylic, benzen, benzanđêhit.
a) Dùng dung dịch AgNO3/NH3nhận biết được fomalin vì tạo ra kết tủa Ag.
HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH)→(NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
Dùng Cu(OH)2 nhận biết được glixerol vì tạo thành dung dịch xanh lam trong suốt.
Dùng dung dịch brom nhận biết được xiclohexen. Mẫu còn lại là axeton.
b) Ancol benzylic, benzen, benzanđêhit.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3nhận biết được benzanđêhit vì tạo kết tủa Ag.
C6H5CHO + 2[Ag(NH3)2](OH)→C6H5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Dùng Na nhận biết được ancol benzylic vì sủi bọt khí. mẫu còn lại là bên.
2C6H5CH2OH + 2Na→2C6H5CH2ONa + H2
Cho 3,6g anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, (đktc)). Công thức của X là gì?
nAg = nCO2 = 0,1 mol
Nếu anđehit không phải là HCHO, M = 3,6/0,05 = 72 ⇒ C3H7O
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 2,7778% khối lượng). Cho một lượng KOH (dư) vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Do phản ứng tạo H2 => X không chứa NO3-
nH2 = x mol
=> m hh khí = 2x : (15/9) . 100 = 72x (g)
BTNT “H”: nH2O = nH2SO4 – nH2 = 0,33 – x (mol)
BTKL: mKL + mKNO3 + mH2SO4 = m muối + m hh khí + mH2O
=> 11,2 + 0,12.101 + 0,33.98 = 11,2 + 0,12.39 + 0,33.96 + 72x + 18(x – 0,33)
=> x = 0,04 mol
=> m hỗn hợp khí = 72x = 2,88 gam
BTKL: m dd sau pư = mKL + m dd (KNO3 + H2SO4) – m khí = 11,2 + 200 – 2,88 = 208,32 gam
Đặt nCu = a; nMg = b; nFe2+ = c; nFe3+ = d
BTĐT: 2nCu2+ + 2nMg2+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 2nSO42- - nK+
Hay 2a + 2b + 2c + 3d = 2.0,33 – 0,12 = 0,54 (1)
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được oxit kim loại:
mO(oxit) = m oxit – mKL = 16 – 11,2 = 4,8 gam
=> nO(oxit) = 0,3 mol
BTe cho quá trình từ KL tạo thành oxit kim loại: 2nCu + 2nMg + 3nFe = 2nO
=> 2a + 2b + 3c + 3d = 2.0,3 = 0,6 (2)
Lấy (2) – (1) thu được c = 0,06 mol
=> nFeSO4 = c = 0,06 mol
=> C% FeSO4 = 4,378% gần nhất với giá trị 4,38%
Các số oxi hoá thường gặp của sắt là:
Câu A. +2, +4.
Câu B. +2, +6.
Câu C. +2, +3.
Câu D. +3, +6.
Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?
Phần 2 với NaOH tạo H2 nên có Al dư (x mol).
Fe2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Fe
0,1 0,2 0,2
→ nFe tổng = 0,27 mol
Với H2SO4: nH2 = 1,5x + 0,27 = 4a mol
Với NaOH: nH2 = 1,5x = a mol
→ a = 0,09 mol và x = 0,06 mol
→ nAl ban đầu = 0,2 + 0,06 = 0,26 mol
→ mAl = 7,02 gam
Câu A. 10,0 gam
Câu B. 6,8 gam
Câu C. 9,8 gam
Câu D. 8,4 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet