Dùng hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml một chất lỏng sau: etyl bromua (1), brombenzen (2). Thêm tiếp vào mỗi ống 1 ml dung dịch AgNO3. Đun sôi hai ống nghiệm thấy ở (1) có kết tủa vàng nhạt, trong khi đó ở ống (2) không có hiện tượng gì. Nhận xét, giải thích các hiện tượng thí nghiệm trên?
Ở ống (1) có phản ứng:
CH3-CH2-Br + H2O --t0--> CH3-CH2-OH + HBr
AgNO3 + HBr → AgBr ↓ + HNO3
Vàng nhạt
Ống (2):
→ không có phản ứng không có hiện tượng gì
Nhận xét: Liên kết C-Br mạch hở (trong CH3-CH2-Br) kém bên hơn liên kết của Br trực tiếp với C ở vòng benzen.
Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, tính nồng độ của dung dịch glucozơ
Phương trình phản ứng :
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + H2O
Hoặc
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình phản ứng ta thấy :
Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là:
Câu A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.
Câu B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4
Câu C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
Câu D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4
Tại sao nước máy thường dùng ở các thành phố lại có mùi khí clo?
Trong hệ thống nước máy ở thành phố, người ta cho vào một lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn. Một phần khí clo gây mùi và một phần tác dụng với nước:
Cl2 + H2O → HCl + HClO
Axit hipoclorơ HClO sinh ra có tính oxi hóa rất mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước. Phản ứng thuận nghịch nên clo rất dễ sinh ra do đó khi ta sử dụng nước ngửi được mùi clo.
Câu A. 19.
Câu B. 20
Câu C. 22
Câu D. 21
Câu A. tác dụng với oxi không khí.
Câu B. tác dụng với khí cacbonic.
Câu C. tác dụng với nitơ không khí và hơi nước.
Câu D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet