Dựa vào tính chất hóa học của CH2=CH2 và CH≡CH (đã học ở lớp 9) hãy viết Phương trình hóa học khí cho CH3-CH=CH-CH3 và CH3 C≡C-CH3 tác dụng với Br2,H2 và cho biết những nhóm nguyên tử nào trong phân tử của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào tính chất hóa học của CH2=CH2 và CH≡CH (đã học ở lớp 9) hãy viết Phương trình hóa học khí cho CH3-CH=CH-CH3 và CH3 C≡C-CH3 tác dụng với Br2,H2 và cho biết những nhóm nguyên tử nào trong phân tử của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.


Đáp án:

Phản ứng của CH3-CH=CH-CH3

CH3-CH=CH-CH3 + Br2→CH3-CHBr-CHBr-CH3

CH3-CH=CH-CH3 + H2  --Ni, t0--> CH3-CH2-CH2-CH3

Phản ứng của CH3 C≡C-CH3

CH3 C≡C-CH3 + 2Br2→CH3-CHBr2-CHBr2-CH3

CH3 C≡C-CH3 + 2H2   --Ni, t0-->  CH3-CH2-CH2-CH3

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho một thanh sắt nặng 5,6 gam vào bình đựng dung dịch axit clohiđric loãng, dư thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m gam muối rắn. Hỏi muối là gì và tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một thanh sắt nặng 5,6 gam vào bình đựng dung dịch axit clohiđric loãng, dư thu được dung dịch A và khí bay lên. Cô cạn dung dịch A được m gam muối rắn. Hỏi muối là gì và tìm m?


Đáp án:

Số mol Fe là: nFe = 0,1 mol

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,1 → 0,1 (mol)

Cô cạn dung dịch A thu được muối rắn là FeCl2

Khối lượng FeCl2 thu được là:

mFeCl2 = nFeCl2.MFeCl2 = 0,1.127 =12,7gam

Xem đáp án và giải thích
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X trong HNO3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X trong HNO3 đặc nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m:


Đáp án:

Giải

Quy đổi X: Fe (x mol), O (y mol)

Ta có: nNO2 = 4,368 : 22,4 = 0,195 mol

BTKL ta có: 56x + 16y = 10,44 gam (1)

BT e ta có : 3nFe = 2nO + nNO2

=>3x = 2y + 0,195

=>3x – 2y = 0,195 (2)

Từ (1), (2) => x = 0,15 mol và y = 0,1275 mol

BTNT Fe, ta có : nFe2O3= 0,5nFe = 0,5.0,15 = 0,075 mol

=>mFe2O3 = 160.0,075 = 12 gam

Xem đáp án và giải thích
Este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ?

Đáp án:
  • Câu A. Este no, đơn chức, mạch hở

  • Câu B. Este không no

  • Câu C. Este thơm

  • Câu D. Este đa chức

Xem đáp án và giải thích
Cho dung dịch A chứa hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong môi trường H2SO4 loãng. Lấy 25,00 ml A rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025 M thì hết 18,15 ml dung dịch đó. Lại lấy 25,00 ml A nữa rồi thêm vào đó lượng dư dung dịch NH3, lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, cân được 1,2 gam. a. Viết các phương trình hóa học. b. Tính nồng độ mol của các muối sắt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dung dịch A chứa hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong môi trường H2SO4 loãng. Lấy 25,00 ml A rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025 M thì hết 18,15 ml dung dịch đó. Lại lấy 25,00 ml A nữa rồi thêm vào đó lượng dư dung dịch NH3, lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, cân được 1,2 gam.

a. Viết các phương trình hóa học.

b. Tính nồng độ mol của các muối sắt.


Đáp án:

a. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1)

FeSO4 + 2NH3 + 2H2O → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (2)

Fe2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 3(NH4)2SO4 (3)

4Fe(OH)2 + O2 --t0--> 2Fe2O3 + 4H2O (4)

2Fe(OH)3   --t0--> Fe2O3  + 3H2O  (5)

b. Theo (1) nKMnO4 = 0,025.0,01815 = 4,5375.10-4 mol

nFeSO4 = 5nKMnO4 = 2,26875. 10-3 mol

CMFeSO4 = 2,26875. 10-3    : 0,025 = 0,09 M

Theo (2), (4):

nFe2O3 =  2,26875. 10-3   : 2 = 1,134.10-3 mol

   Tổng nFe2O3 = 1,2 : 160 = 7,5.10-3 mol

 nFe2O3 (5) = 7,5.10-3 – 1,134.10-3 = 6,366.10-3 mol = nFe2(SO4)3 (3)

CM(Fe2(SO4)3) =   6,366.10-3   : 0,025 = 0,255 M              

 

 

 

 

 

 

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?


Đáp án:

Dựa vào phản ứng cháy. Kim cương, than chì khi đốt chat đều tạo thành CO2

C+O2 → CO2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…