Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen, propin, và but-1-in. thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư, không có khí thoát ra. Số mol Br2 đã tham gia phản ứng là gì?
X là hỗn hợp gồm ankin ⇒ nX = nCO2 – nH2O = 0,15 – 0,1 = 0,05 mol
nBr2 = 2nX = 0,1
Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
2H2 + O2 --t0--> 2H2O (pứ hóa hợp + oxi hóa khử)
4H2 + Fe3O4 --t0--> 4H2O + 3Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
3H2 + Fe2O3 --t0--> 3H2O + 2Fe (pứ thế + oxi hóa khử)
H2 + PbO --t0--> H2O + Pb (pứ thế + oxi hóa khử)
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi – hóa khử vì đều có đồng thời sự khử và sự oxi hóa
Glucozo còn được gọi là:
Câu A. Đường nho
Câu B. Đường mật ong
Câu C. Đường mạch nha
Câu D. Đường mía
Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
– Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái 3d94s2 nên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác
- Khả năng Cu tác dụng với các axit
+ Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l)
+ Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,…
Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là gì?
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nên phân lớp trong nước. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan C6H5NH3Cl, muối này tác dụng với NaOH giải phóng anilin nên sau khi tác dụng với NaOH dung dịch lại phân lớp. Vậy X là Anilin.
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.
a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?
b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?
c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
a) Kẽm (Zn);
b) Ion đồng ();
c) Tính oxi hoá:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet