Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là
Đặt công thức chung của 2 amin no, đơn chức, kế tiếp là CnH2n+3N
nCO2 = 2,24:22,4 = 0,1 (mol) ; nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol)
CnH2n+3nN + (3n + 1,5)/2O2 → nCO2 + (n+1,5)H2O + 0,5N2
Ta có: nhh amin = (nH2O - nCO2)/1,5 = (0,2 - 0,1)/1,5 = 1/15 (mol)
=> n = nCO2/ nhh amin = 0,1/ (1/15) = 1,5
→ 2 amin là CH5N và C2H7N
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
=>Đáp án B
Một loại khí thiên nhiên có thành phần trăm về thể tích các khí như sau: 85,0% metan; 10,0% etan; 2,0% nitơ và 3,0% cacbon đioxit.
a. Tính thể tích khí (đktc) cần để đun nóng 100,0 lít nước từ 20oC lên 100oC, biết nhiệt toả ra khi đốt 1 mol metan, 1 mol etan lần lượt bằng: 880kJ; 1560kJ và để nâng 1 ml nước lên 1o cần 4,18J.
b. Nếu chuyển được toàn bộ hiđrocacbon trong 1,000.103 m3 khí trên (đktc) thành axetilen, sau đó thành vinyl clorua với hiệu suất toàn bộ quá trình bằng 65,0% thì sẽ thu được bao nhiêu kilogam vinyl clorua?
a. Nhiệt lượng cần để đun nóng 100 lít nước từ 20oC lên 100oC là:
4,18.(100 - 20).(100.103) = 33 440 000 (J) = 33 440 (kJ)
Gọi số mol khí thiên nhiên là x (mol)
⇒ nCH4 = 0,85x (mol) ; nC2H6 = 0,1x (mol)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy metan là: 880.0,85x = 748x (kJ)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy etan là: 15600.0,1x = 156x (kJ)
⇒ 748x + 156x = 33440
⇒ x = 36,991 (mol)
Vậy thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:
36,991.22,4 = 828,6 (lít) (đktc)
b. Ta có:
828,6 (lít) khí thiên nhiên có 0,85x (mol) CH4 và 0,1x (mol) C2H6
106 (l) (lít) khí thiên nhiên có a (mol) CH4 và b (mol) C2H6
Số mol vinyl clorua thực tế là:
(18973,2 + 4464,3).0,65 = 15234,4(mol)
Khối lượng vinyl clorua thực tế thu được là:
15234,4. 62,5 = 952,15.103 (g) = 952,15 (kg)
Cho vào cốc thủy tinh vài thìa nhỏ tinh thể iot, miệng cốc được đậy bằng mặt kính đồng hồ. Đun nóng cốc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là gì?
Cho vào cốc thủy tinh vài thìa nhỏ tinh thể iot, miệng cốc được đậy bằng mặt kính đồng hồ. Đun nóng cốc trên ngọn lửa đèn cồn. Hiện tượng quan sát được là iot chuyển dần thành hơi màu tím.
Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Giải
Ta có : Mg (x mol) và Fe (y mol)
Nên ta có 24x + 56y = 4,16 (1)
6 gam rắn gồm MgO, Fe2O3
Áp dụng ĐLBTNT ta có nMg = nMgO = x mol ; nFe = 2nFe2O3 => nFe2O3 = 0,5y mol
Ta có : 40x + 160.0,5y = 6 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,01 mol ; y = 0,07 mol
Ta có mKL = 4,16g ; mX = 5,92g => mO(X) = 5,92 – 4,16 = 1,76g
=>nO(X) = 1,76 : 16 = 0,11 mol
BTNT ta có : nH2O = nO(X) = 0,11 mol, nHCl = 2nH2O = 2.0,11 = 0,22 mol
BTNT Cl ta có: nAgCl = nHCl = 0,22 mol
m gam kết tủa gồm Ag, AgCl
BT e ta có : 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg
=> 2.0,01 + 3.0,07 = 2.0,11 + nAg
=> nAg = 0,01 mol
=> m rắn = mAg + mAgCl = 108.0,01 + 0,22.143,5 = 32,65 gam
Dung dịch X gồm Al3+; Fe3+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol SO42-; 0,3 mol Cl-. Cho V lít dd NaOH 1M, vào dd X để thu được kết tủa lớn nhất khi giá trị V là:
Câu A. 0.8
Câu B. 0.7
Câu C. 0.6
Câu D. 0.5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB