Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu
mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g
nO = 0,8/16 = 0,05 mol
nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron) ?
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR + 2.nO ) - (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR = 11, nR = 12 → R là Na
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột Fe dư và H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe vào dung dịch KCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt dây sắt trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là
Thí nghiệm có tạo ra muối sắt (II) là (a), (e).
(a) Fe dư + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 => tạo muối FeSO4
(e) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Tinh chế N2 trong hỗn hợp khí N2, CO2, H2S
Cho hỗn hợp khí sục qua dung dịch nước vôi trong có dư, chỉ có khí N2 không tác dụng đi ra khỏi dung dịch, hai khí còn lại phản ứng với nước vôi theo phương trình phản ứng:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
H2S + Ca(OH)2 → CaS ↓ + 2H2O
Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào?
Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp thổi không khí khô.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet