Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan (CH4) cần V lít khí oxi (đktc), thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là?
Số mol khí CH4 là: nCH4 = 2 mol
CH4 + 2O2 --t0--> CO2↑ + 2H2O
2 → 4 (mol)
Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 22,4.4 = 89,6 lít.
Câu A. Na
Câu B. Li
Câu C. Ba
Câu D. Cs
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X ?
X tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức nên este X là este đơn chức mạch hở.
Mặt khác nCO2= nH2O= 0,005 mol
Đặt công thức este X là CnH2nO2 (n≥2), có số mol là a mol
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 → nCO2+ nH2O
a → an mol
Ta có: mX= a.(14n + 32)= 0,11 gam ; nCO2 = an= 0,005 mol
Suy ra a= 0,00125 và n= 4.
Vậy công thức phân tử của este X là C4H8O2.
Các đồng phân của X là
HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)CH3 ; CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2COOCH3.
a) Hãy đưa ra một số thí dụ chất có mạng tinh thể nguyên tử, chất có mạng tinh thể phân tử.
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai loại tinh thể nói trên. Giải thích?
a) Chất có mạng tinh thể nguyên tử: kim cương. Chất có mạng tinh thể phân tử: ở nhiệt độ thấp thì có khí hiếm, O2, N2, ... kết tinh thành tinh thể phân tử.
b) Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi. Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vậy mà tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chưa m gam muối. Gía trị của m là?
nGly-Ala = 14,6 : [75 + 89 -18] = 0,1 mol
⇒ m = 0,1. 97 + 0,1. 111 = 20,8g
Câu A. 0,15 mol
Câu B. 0,35 mol
Câu C. 0,25 mol
Câu D. 0,45 mol
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet