Đốt cháy hoàn toàn 2,20 g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,40 g C02 và 1,80 g H20.
1. Xác định công thức đơn giản nhất của chất A.
2. Xác định công thức phân tử chất A biết rằng nếu làm bay hơi 1,10 g chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,40 g khí O2 ở cùng nhiệt độ và áp suất.
1. C2H4O.
2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol trong 0,40 g = =0,0125 (mol)
= = 88 (g/mol)
(C2H40)n = 88 => 44n = 88 => n = 2
CTPT là C4H802.
Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:
Câu A. 33,33%
Câu B. 45%
Câu C. 50%
Câu D. 66,67%.
Hỗn hợp N2 và H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu, biết rằng số mol N2 đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu %?
N2 + 3H2 -toC→ 2NH3
Áp suất thay đổi 5% so với áp suất ban đầu
nsau/ntrước . nsau/ntrước = 95/100
Giả sử trước phản ứng có 1 mol ⇒ sau phản ứng có 0,95 mol
ntrước – nsau = 2nN2 pư = 0,05 mol
nN2 ban đầu = 0,025 : 10% = 0,25 ⇒ %nN2 = 25%
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
Câu B. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
Câu C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
Câu D. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet