Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì?
Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm chúng ta nên:
- Xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Bảo vệ rừng, trồng cây xanh.
Hoà tan 5,64g Cu(NO3)2 và 1,7g AgNO3 vào nước được 101,43g dung dịch A. Cho 1,57g hỗn hợp X bột kim loại gồm Zn và Al vào dung dịch A rồi khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được phần rắn B và dung dịch D chỉ chứa 2 muối. Ngâm B trong dung dịch H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. Tính C% mỗi muối có trong dung dịch D
Dung dịch sau phản ứng chỉ có 2 muối và hỗn hợp chất rắn không tan suy ra phản ứng vừa đủ
Gọi a,b là số mol của Zn và Al → 65a + 27b = 1,57
nCu+ = 0,03; nAg+ = 0,01 → ne = 0,07
→ 2a + 3b = 0,07
→ a = 0,02mol; b = 0,01 mol
→ mZn(NO3)2 = 3,78gam; mAl(NO3)3 = 2,13 gam
mdd = 101,43 – 64. 0,03 – 108. 0,01 + 65. 0,02 + 27. 0,01 = 100
→ % mZn(NO3)2 = 3,78%
% mAl(NO3)3 = 2,13%
Từ hiđro, clo, nitơ và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.
Hãy điền các từ hoăc các số cho dưới đây vào chỗ trống trong các câu sau:
a) anken và…(1)…đều có (π+v)=1; nhưng…(2)… có (v) =1 còn …(3)… có (v) =…(4)…
b) …(5)… và …(6)… đều có (π+v)=2; chúng đều có π=…(7)… và (v) =…(8)…
A. ankin
B. 1
C. xicloankan
D. 2;
E. anken
G. ankađien
H. 2
K.0.
a) (1) xicloankan
(2) xicloankan
(3) anken
(4) 0.
b) (5) ankadien
(6) ankin
(7) 2
(8).0.
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
nCO2=PV/RT=4,928: [0,082.(273+27,3)]=0,2mol
CxHyOzNt ---->xCO2
0,2:x 0,2
MX = (=38,5x
%mH = (y.100)/38,5x = 9,05 => y = 3,5x
%mN = (14t.100)/38,5x = 18,18 => t = 0,5x
C:H:N= => C2H7NOz
MX < Mbenzen => 45+16z < 78 => z<2,065 => z= 2
X: C2H7NO2 X tác dụng với cả NaOH và HCl => X có có tính lưỡng tính
CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3
Cho 100g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl để lấy khí CO2 sục vào dung dịch chứa 60 g NaOH. Tính khối lượng muối natri thu được.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
K = 1,5 → phản ứng tạo hai muối NaHCO3 và Na2CO3
Gọi x, y lần lượt là số mol NaHCO3 và Na2CO3
Theo bài ra ta có hệ
Khối lượng NaHCO3 m = 84.0,5 = 42 (g)
Khối lượng Na2CO3 m = 106.0,5 = 53 (g)
Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là: 42 + 53 = 95 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet