Đồng phân của Amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Số đồng phân cấu tạo amin có cùng công thức phân tử C3H9N là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 3

  • Câu C. 4 Đáp án đúng

  • Câu D. 5

Giải thích:

CH3CH2CH2NH2; CH3CH(CH3)NH2; CH3CH2NHCH3; (CH3)3N => Đáp án C

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là


Đáp án:

Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ

nglu = nFruc = nSac = 62,5 x 17,1% : 342 = 0,03125 mol

nAg = 2(nGlu + nFruc) = 0,125 mol ⇒ m = 13,5 g

Xem đáp án và giải thích
Hệ số cân bằng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau, phương trình hóa học nào có tổng hệ số cân băng cao nhất? 1. AlCl3 + H2O + Na2CO3 ---> ; 2. AgNO3 + H2O + NH3 + C12H22O11 ---> ; 3. C2H5OH + CH3COOCH3 ----> ; 4. C2H5OH + H2NCH2COOH ---->

Đáp án:
  • Câu A. (4)

  • Câu B. (3)

  • Câu C. (2)

  • Câu D. (1)

Xem đáp án và giải thích
Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chất nào có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime?


Đáp án:

Chất stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạp polime.

Xem đáp án và giải thích
Cho phản ứng: ...Cr + ...Sn2+ → Cr3+ + ...Sn a. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 b. Pin điện hóa Cr-Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng: 2Cr (r) + 3Cu2+(dd) → 2Cr3+ (dd) + 3Cu (r) Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là: A. 0,04 V B. 1,08 V C. 1,25 V D. 2,50 V.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho phản ứng:

...Cr + ...Sn2+ → Cr3+ + ...Sn

a. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 6

b. Pin điện hóa Cr-Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng:

2Cr (r) + 3Cu2+(dd) → 2Cr3+ (dd) + 3Cu (r)

Suất điện động chuẩn của pin điện hóa là:

A. 0,04 V

B. 1,08 V

C. 1,25 V

D. 2,50 V.


Đáp án:

a. Đáp án B.

2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn

b. Đáp án B

Epin = Eo(Cu2+/Cu) – Eo(Cr3+/Cr) = 0,34 – (0,74) = 1,08V

Xem đáp án và giải thích
Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 200 dung dịch CuSO4 0,5M, sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Biết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh nhôm. Khối lượng Cu thoát ra là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 200 dung dịch CuSO4 0,5M, sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Biết toàn bộ lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh nhôm. Khối lượng Cu thoát ra là


Đáp án:

Giải

Cách 1

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

2x-------------------------------------3x

Ta có: 46,38 = 45 – 27.2x + 64.3x

→ x= 0,01 mol

→ mCu = 0,01.3.64 = 1,92g

Cách 2 :

Dung dịch sau phản ứng gồm : SO42- (0,1 mol), Al3+ : a mol, Cu2+ : b mol

BTĐT => 3a + 2b = 0,2

BTKL => 64(0,1 – b) – 27a = 46,38 – 45 = 1,38

=>a = 0,02 và b = 0,07

=> mCu = 0,03.64 = 1,92g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…