Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy giấy lọc xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy giấy lọc xuất hiện vết màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?



Đáp án:
  • Câu A. SO2

  • Câu B. NO2

  • Câu C. Cl2

  • Câu D. H2S Đáp án đúng

Giải thích:

​Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy giấy lọc xuất hiện vết màu đen.

Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đenKhông khí đó bị nhiễm bẩn khí H2S.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho chất A có công thức phân tử C3H9O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy thoát khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng phân tử là:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho chất A có công thức phân tử C3H9O2N phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy thoát khí B, là chất vô cơ và làm xanh giấy quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng phân tử là:


Đáp án:

Khí B là NH3

=> A C2H5COONH4 => chất rắn là C2H5COONa => M= 96

Xem đáp án và giải thích
Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C và lí giải vì sao như vậy?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy lấy thí dụ để chứng tỏ rằng số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử C và lí giải vì sao như vậy?


Đáp án:

 Anken có số lượng đồng phân nhiều hơn ankan có cùng số nguyên tử cacbon vì ngoài đồng phân mạch cacbon các anken còn có đồng phân vị trí liên kết đôi , đồng phân cis-trans.

Ví dụ: C4H10 có hai đồng phân

CH3-CH2-CH2-CH3

CH3-CH(CH3)-CH3

C4H8 có bốn đồng phân:

CH2=CH-CH2-CH3

CH3-CH=CH-CH3

CH2=C(CH3)2 và CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân cis-trans.

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng muối amin
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Đáp án:
  • Câu A. 17,28 gam

  • Câu B. 12,04 gam

  • Câu C. 17,12 gam

  • Câu D. 12,88 gam

Xem đáp án và giải thích
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3. Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.

Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.


Đáp án:

Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:

- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II

Hay Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V

Hay P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Hay Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Hay Fe có hóa trị III.

Xem đáp án và giải thích
Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là gì?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 gọi là gì?


Đáp án:

Tiền tố của chỉ số nguyên tử phi kim bằng 3 là tri.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbetokvip
Loading…