Điện phân 200 ml dung dịch 0,4M vớiđiện cực trơ trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A.
a) Tính khối lượng Ag thu được sau điện phân.
b) Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân. Cho rằng thể tích của dung dịch sau điện phân thay đổi không đáng kể.
a) Khối lượng Ag thu được sau điện phân:
, ứng với
b) Nồng độ mol các chất sau điện phân:
Lượng có trong dung dịch trước điện phân:
Phương trình hoá học của sự điện phân:
4 + 2H2O --> 4Ag + O2 + 4HNO3
Ta có:
Số mol còn dư sau điện phân:
Nồng độ mol các chất trong dung dịch sau điện phân:
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
Câu A. SO2 và NO2
Câu B. CH4 và NH3
Câu C. CO và CH4
Câu D. CO và CO2.
Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13.
a) Xác định nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
(Cho biết: các nguyên tố có số hiệu nguyên từ từ 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì)
a) Gọi tổng số hạt proton, tổng số hạt notron, tổng số hạt electron lần lượt là Z, N, E.
Ta có N + Z + E = 13 vì Z = E nên 2Z + N = 13 (1)
Mặt khác từ nguyên tố số 2 đến nguyên tố 82 trong bảng tuần hoàn thì:
→ Z ≤ N ≤ 1,5Z
Từ (1)
⇒ Z ≤ 13-2Z ≤ 1,5Z
⇒ 3Z ≤ 13 ≤ 3,5Z
⇒ 3,7 ≤ Z ≤ 4,3
Vì Z nguyên dương nên chọn Z = 4, suy ra N = 13 – 4 – 4 = 5. Vậy nguyên tử khối của nguyên tố là 4 + 5 = 9.
b) Z = 4 nên có cấu hình electron : 1s22s2.
Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là:
Câu A. triolein
Câu B. tristearin
Câu C. trilinolein
Câu D. tripanmitin
Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là bao nhiêu?
nEste= 0,05mol
nNaOH= 0,06mol
⇒ X là este của phenol (x mol) và Y là este của ancol (y mol)
x + y = 0,05 & nNaOH= 2x + y = 0,06
⇒ x = 0,01 và y = 0,04
(X, Y) + NaOH ⇒ Muối + Ancol + H2O
Bảo toàn khối lượng ⇒ mancol = 4,32g
nancol = y = 0,04 mol
⇒ M ancol = 108: C6H5-CH2OH
Vậy Y là HCOO-CH2-C6H5
Để tạo 3 muối thì X phải là CH3-COO-C6H5
=> nCH3COONa = x = 0,1 mol
=> mCH3COONa = 0,82g
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?
2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg
Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước
2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB