Để xác định hàm lượng phần trăm cacbon một mẫu gang trắng người ta đốt gang trong oxi dư . Sau khi xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư. Lọc kết tủa rửa sạch sấy khô rồi đem cân. Với mỗi mẫu gang khối lượng là 5 gam và khối lượng kết tủa thu được là 1 gam thì hàm lượng % cacbon trong mẫu gang là bao nhiêu?
Khi đốt mẫu gang trong oxi, cacbon cháy tạo thành CO2. Dẫn CO2 qua nước vôi trong dư, toàn bộ lượng CO2 chuyển thành kết tủa CaCO3
n = 1 : 100=0,01 mol
C + O2 ----> CO2
0,01 0,01
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3
0,01 0,01
=> mC( trong 5 gam gang) = 0,01.12= 0,12 gam
Hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang : ( = 2,4%
Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:
A + H2SO4 → B + SO2 + H2O
B + NaOH → C + Na2SO4
C → D + H2O
D + H2 → A + H2O
A + E → Cu(NO3)2 + Ag
A: Cu
B: CuSO4
C: Cu(OH)2
D: CuO
E: AgNO3
Phương trình phản ứng hóa học:
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --t0--> CuO + H2O
CuO + H2 --t0--> Cu + H2O
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp Cu và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 đăc, nong, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
nSO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
⇒ mhh = mCu + mFe
Bảo toàn electron: 2nCu + 3nFe = 2nSO2
⇒ 64nCu + 56nFe = 15,2; 2nCu + 3nFe = 2.0,3
⇒ nCu = 0,15; nFe = 0,1 ⇒ %mFe = 0,01.56/15,2.100% = 36,84%
Có các lọ hóa chất mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3 , CuCl2, AlCl3 , NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong các dung dịch kể trên?
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Trong tự nhiên các nguyên tố magie và canxi có trong quặng đôlômit: CaCO3.MgCO3. Từ quặng này hãy trình bày phương pháp điều chế :
a. Hai chất riêng biệt là CaCO3và MgCO3.
b. Hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg.
Viết các phương trình hóa học.
a)
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + 2H2O
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + 2NaCl
- Lọc tách phần không tan thì dung dịch còn chứa các ion Ca2+, Cl-, Na+, OH- thêm Na2CO3 vào dung dịch ta thu CaCO3 kết tủa.
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3 + 2NaCl
b)
Làm tương tự như phần a để tách riêng 2 muối. Sau đó điện phân nóng chảy các dung dịch muối
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + 2H2O
CaCl2 --đpnc--> Ca + Cl2
MgCl2 --đpnc--> Mg + Cl2
Câu A. không thấy hiện tượng.
Câu B. thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Câu C. thấy có hiện tượng sủi bọt khí.
Câu D. thấy có kết tủa xanh tạo thành.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB