Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
Ta có: nNaOH = (4,85 - 3,75) : 22 = 0,05 mol
=> X: R(COOH)n (0,05/n) mol
MX = R + 45n = 3,75n/0,05
=> R = 30n
=> n = 1 và R = 30
=> H2N-CH2-COOH
Tính phân tử khối của:
a) Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở bài tập 5.
b) Khí metan, biết phân tử gồm 1C và 4H.
c) Axit nitric,biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O.
d) Thuốc tím (kali pemanganat) biết phân tử gồm 1K, 1Mn và 4O.
Tính phân tử khối của :
a) Cacbon dioxit (CO2) bằng : 12 + 16.2 = 44 đvC
b) Khí metan (CH4) bằng : 12 + 4.1 = 16 đvC
c) Axit nitric (HNO3) bằng : 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đvC
d) Kali pemanganat (KMnO4) bằng : 1.39 + 1.55 + 4.16 = 158 đvC
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính số mol đường có trong dung dịch đường sau khi trộn?
Số mol đường có trong dung dịch 1: n1 = CM.V = 0,5. 2= 1 mol
Số mol đường có trong dung dịch 2: n2 = CM.V = 1. 3 = 3 mol
Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 1+3 = 4 mol
Có thể điều chế thuốc diệt nấm dung dịch 5% CuSO4, theo sơ đồ sau:
CuS → CuO → CuSO4
a. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra?
b. Tính thể tích CuSO4 5% thu được từ 0,15 tấn nguyên liệu chứa 80% CuS. Hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.
CuS → CuO → CuSO4
a) Các phương trình phản ứng
2CuS + 3O2 → 2CuO + 2SO2
CuO + 2H2SO4 → CuSO4 + H2O
b) Khối lượng CuS nguyên chất là : (0,15.80)/100 = 0,12 tấn
CuS → CuSO4
Cứ 96 gam → 160 gam
Vậy 0,12 tấn → 0,2 tấn
Do H = 80% nên khối lượng CuSO4 thực thu được (0,2.80)/100 = 0,16 tấn
⇒ Khối lượng dung dịch CuSO4 5% là :
mdd = [mct .100]/ C% = [0,16.100]/5 = 3,2 tấn.
Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3, thu được 0,1 mol NO2 (sản phảm khửduy nhấ tcủa N+5) và còn 2,2 gam Fe không tan. Giá trị của m là
Bte: (pư) => nFe (pư) = 0,05 mol
=> mFe = 0,05.56 + 2,2 = 5 gam
Khái niệm “bậc” của amin khác với khái niệm “bậc” của ancol và dẫn xuất halogen như thế nào? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân, chỉ rõ bậc của amin có cùng công thức phân tử sau :
a. C3H9N
b. C5H13N
c. C7H9N ( có chứa vòng benzen)
a) C3H9N
- Amin bậc 1
CH3CH2CH2NH2: n-propyl amin
CH3CH(CH3)-NH2: iso propylamin
- Amin bậc 2
CH3-NH-CH2-CH3: etyl metylamin
- Amin bậc 3
b. C5H13N
- Amin bậc 1
CH3-[CH2]4-NH2: n-pentyl amin
CH3-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3 : pent-2-yl amin
CH3-CH3-CH(NH2)-CH2-CH3 : pent-3-yl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-NH2 : 2-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-NH2 : 3-metyl but-1-yl amin
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-NH2 : 3-metyl but-2-yl amin
CH3-C(CH3)2-CH2-NH2 : 2,2-đimetyl prop-1-yl amin
CH3-CH2-C(CH3)2-NH2 : 2-metyl but-2-yl amin
- Amin bậc 2
CH3-CH2-CH2-CH2-NH-CH2 : n-butyl metyl amin
CH3-CH2-CH2-NH-CH2-CH3 : etyl propyl amin
CH3-CH(CH3)-CH2-NH-CH3 : isobutyl metyl amin
CH3-CH2-CH(CH3)-NH-CH3 : mety sec-butyl amin
CH3-C(CH3)2-NH-CH3 : metyl neobutyl amin
CH3-CH(CH3)-NH-CH2-CH3 : isoproyl metyl amin
- Amin bậc 3
CH3-N(CH3)-CH2-CH2-CH3 : đimetyl n-propyl amin
CH3-CH2-N(CH3)-CH2-CH3 : đietyl meylamin
CH3-CH(CH3)-N(CH3)-CH3 : đimeyl isopropy amin
c. C7H9N.(có chứa vòng benzen)
- Amin bậc 1:
- Amin bậc 2:
Bậc của ancol và dẫn xuất halogen được tính bằng bậc của C mang nhóm chức. Còn bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H của amoniac được thay thế bằng gốc hidrocacbon
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB