Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số miligam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong một gam chất béo (nói gọn là trung hòa một gam chất béo). a. Tính chỉ số axit của một chất béo biết rằng để trung hòa 14g chất béo đó cần dùng 15 ml dung dịch KOH 0,1M. b. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số miligam KOH cần để trung hòa axit béo tự do có trong một gam chất béo (nói gọn là trung hòa một gam chất béo).

a. Tính chỉ số axit của một chất béo biết rằng để trung hòa 14g chất béo đó cần dùng 15 ml dung dịch KOH 0,1M.

b. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6.


Đáp án:

a. nKOH = 0,015.0,1= 0,0015 mol

=> mKOH = 0,0015.56 = 0,084 gam = 84 mg.

Để trung hòa 14 gam chất béo cần 84 mg KOH

=> Để trung hòa 1 gam chất béo cần 84 : 14 = 6 mg KOH

Vậy chỉ số axit là 6

b. Chỉ số axit của chất béo là 5,6 tức là:

Để trung hòa 1 g chất béo đó cần 5,6 mg KOH

Để trung hòa 10 g chất béo cần 56 mg KOH

=> nKOH = (56:56).10-3 mol

Mà phản ứng của chất béo với KOH và NaOH có cùng tỉ lệ là số mol KOH và NaOH tiêu tốn như nhau => nNaOH = nKOH = 10 - 3 mol

Vậy khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa 10 gam chất béo là:

m = 10 - 3.40 = 0,04 (g)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán khối lượng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (dktc). Dung dịch z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của m là :

Đáp án:
  • Câu A. 32

  • Câu B. 24

  • Câu C. 28

  • Câu D. 36

Xem đáp án và giải thích
Có 4 kim loại riêng biệt là Na, Ca, Cu, Al. Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 4 kim loại riêng biệt là Na, Ca, Cu, Al. Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.



Đáp án:

Dùng H2O để phân thành 2 nhóm kim loại : Nhóm (1) gồm Na và Ca, nhóm (2) gồm Cu và Al. Sản phẩm là các dung dịch NaOH và Ca(OH)2.

Dùng CO2 nhận biết dung dịch Ca(OH)2, suy ra chất ban đầu là Ca. Kim loại còn lại ở nhóm (1) là Na.

Kim loại nào ở nhóm (2) tác dụng với dung dịch NaOH tạo bọt khí, kim loại đó là Al. Kim loại còn lại ở nhóm (2) là Cu.




Xem đáp án và giải thích
a) Hãy cho biết khối lượng (tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử) và điện tích của nơtron (tính theo điện tích đơn vị). b) Khi cho hạt nhân 42He bắn phá vào hạt nhân beri 94Be, người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y. Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Hãy cho biết khối lượng (tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử) và điện tích của nơtron (tính theo điện tích đơn vị).
b) Khi cho hạt nhân  bắn phá vào hạt nhân beri , người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?



Đáp án:

a) Nơtron có khối lượng ≈ lu, không mang điện tích (nơtron được kí hiệu là ).

b) Phản ứng này có thể viết : 
A = (4 + 9) - 1 = 12 ; Z = (2+4) – 0 =6
Với z = 6 nên nguyên tố đó là cacbon.

Phương trình trên sẽ là :  
(Chính từ phản ứng này, Chat-uých đã phát hiện ra nơtron, một cấu tử của hạt nhân).




Xem đáp án và giải thích
Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng 75%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol Otylie (hiệu 8 uất phản ứng bảng 75%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là


Đáp án:

nCO2 = nCaCO3 = 0,15 mol

m = [(0,15.1) : 2)] . {100 : 80} . 180 = 18g

Xem đáp án và giải thích
Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn?


Đáp án:

Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol

Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít

Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:

Áp dụng công thức: CM = 0,8M

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…