Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Tìm m?
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Cho nguyên tử các nguyên tố có: Z = 8, Z = 9, Z = 17, Z = 19. Hãy xác định số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố đó, số thứ tự nhóm và chu kì chứa các nguyên tố đó.
Điện tích hạt nhân | Cấu hình electron | Số e lớp ngoài cùng | Số thứ tự nhóm | Chu kì |
Z = 8 | 1s22s22p4 | 6 | VIA | 2 |
Z = 9 | 1s22s22p5 | 7 | VIIA | 2 |
Z = 17 | 1s22s22p63s23p5 | 7 | VIIA | 3 |
Z = 19 | 1s22s22p63s23p64s1 | 1 | IA | 4 |
Lấy ba thí dụ phản ứng phân hủy là loại phản ứng oxi hóa – khử và ba thí dụ phản ứng phân hủy không là loại phản ứng oxi hóa – khử.
Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố Nitơ:
Câu A. Cao su buna
Câu B. Nhựa poli(vinyl clorua)
Câu C. tơ visco
Câu D. tơ nilon-6,6
Hãy cho biết số electron tối đa:
a) Trong các lớp K, N, M.
b) Trong các phân lớp s, p, d, f.
a) Số e tối đa trong 1 lớp được tính theo công thức 2n3
+ Lớp K có n = 1 → số e tối đa 2.12 = 2
+ Lớp N có n = 4 → số e tối đa là 2.42=43
+ Lớp M có n 3 → số e tối đa là 2.32=18
b) Trong phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2
Trong phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6
Trong phân lớp d có 5 obitan → Số electron tối đa là 10
Trong phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet