Để 3,64 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 4,6 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là
Giải
Ta có: nFe = 3,64 : 56 = 0,065 mol
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O
Ta có mO = mX – mFe = 4,6 – 3,64 = 0,96 gam
=>nO = 0,96 : 16 = 0,06 mol
Khi cho X tan trong HNO3 ta có Fe2+ ; Fe3+
Gọi số mol của Fe2+: a mol; Fe3+: b mol
Ta có: a + b = 0,065 mol (1)
Ta có: nNO = 0,02 mol
BT e : ta có 2a + 3b = 2nO + 3nNO
=>2a + 3b = 2.0,06 + 3.0,02 = 0,18 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,015 mol ; b = 0,05 mol
=>m = mFe(NO3)2 + mFe(NO3)3 = 0,015.180 + 0,05.242 = 14,8 gam
Câu A. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu B. CH2=CH-CN.
Câu C. CH2=CH-Cl.
Câu D. H2N-(CH2)6-COOH.
Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ hay cụm từ thích hợp: "Các vật thể …. đều gồm một số ... khác nhau, ... được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là ... hay hỗn hợp một số ... Nên ta nói được: Đâu có ... là có ..."
Các vật thể tự nhiên đều gồm một số chất khác nhau, vật thể nhân tạo được làm ra từ vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. Nên ta nói được
Đâu có vật thể là có chất.
Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học (ghi dưới đây) biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử?
a) Khối lượng nguyên tử.
b) Số thứ tự.
c) Bán kính nguyên tử.
d) Tính kim loại.
e) Tính phi kim
f) Năng lượng ion hóa thứ nhất.
i) Tinh axit-bazơ của hiđroxit.
k) Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng.
Những tính chất biến đổi tuần hoàn: c, d, e, f, i, k.
Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3và ZnO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 49,25g kết tủa. Cho toàn bộ X phản ứng vói lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết thúc phản ứng thu được V lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất,đktc). Tìm V?
Bảo toàn electron cho quá trình khử Oxit của CO ta có (l)
ne cho = ne nhận ne nhận
Bảo toàn e cho quá trình Oxi hóa bởi H2SO4 (2)
⇒ ne cho = ne nhận ne cho
Vì các Oxit trước quá trình 1 và sau quá trình 2 ở trạng thái có số oxi hóa cao nhất
⇒ ne nhận = ne cho
Hidrocacbon C8H10 không làm mất màu nước brom, khi bị hidro hóa thì chuyển thành 1,4-đimetyl xiclohexan. Hãy xác định cấu tạo và gọi tên hidrocacbon đó theo 3 cách khác nhau.
C8H10 có k = 1/2 . (2.8+2-10)=4.
C8H10 không làm mất màu dung dịch brom.
⇒ C8H10 là hợp chất thơm, ngoài vòng benzene không có liên kết C = C.
C8H10 bị hidro hóa tạo ra 1,4-đimetyl xiclohexan.
Vậy công thức cấu tạo của C8H10 là
(1,4-đimetyl benzene hoặc p-metyltoluen hoặc p-xilen).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet