Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.


Đáp án:
  • Câu A. Đốt không cháy

  • Câu B. Không tan trong nước.

  • Câu C. Không tan trong dung dịch H2SO4

  • Câu D. Không tan trong dung dịch HNO3 Đáp án đúng

Giải thích:

Chọn D.

HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5. 1. Tìm kim loại M 2. Tính % thể tích các khí trong A.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

M là kim loại thuộc nhóm IIA.Hòa tan hết 10,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M và muối cacbonat của nó trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lit hỗn hợp khí A (đktc). Tỉ khối của A so với khí hiđro là 11,5.

1. Tìm kim loại M

2. Tính % thể tích các khí trong A.


Đáp án:

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp đầu: M = a mol; MCO3 = b mol.

M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)

a                              a (mol)

MCO3 + 2HCl → MCl2 + CO2 + H2O (2)

b                                      b (mol)

Số mol H2 = 4,48/22,4 = 0,2 nên: a + b = 0,2 (3)

MA = 11,52 .2 = 23 nên hay 2a + 44b = 4,6 (4)

Theo bài: Ma + (M + 60)b = 10,8 (5)

Từ (3), (4), (5) ta tìm được: a = 0,1 mol; b = 0,1 mol; M = 24 (Mg).

%VH2 = 50%; %VCO2 = 50%.

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết chung về cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có chứa


Đáp án:
  • Câu A. Glucozo

  • Câu B. Saccarozo

  • Câu C. Tinh bột

  • Câu D. Xenlulozo

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về phản ứng giữa kim loại, oxit kim loại với axit
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn hh X gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe2O3, t mol Fe3O4 trong dd HCl không thấy có khí bay ra khỏi bình, dd thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất có trong hh X là:


Đáp án:
  • Câu A. x + y = 2z + 3t

  • Câu B. x + y = z+ t

  • Câu C. x + y = 2z + 2t

  • Câu D. x + y = 3z + 2t

Xem đáp án và giải thích
Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X?


Đáp án:

Khối lượng của một mắt xích trong polime X là: M = 35000/560 = 62,5

→ công thức của mắt xích là  (CH2–CHCl) n.

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 61/3. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư, kết thúc các phản ứng không có kết tủa sinh ra, thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 61/3. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là         


Đáp án:

Giải

Quy đổi X thành CuS: x mol, FeS: y mol

Ta có:

M(Z) = 2.(61/3) = 122/3

=>m(Z) = 0,15. (122/3) = 6,1 gam

Gọi số mol của NO2 : a mol, NO : b mol

BTKL ta có : 46a + 30b = 6,1 gam (1)

a+ b = 0,15 (2)

Từ (1), (2) => a = 0,1 mol ; b = 0,05 mol

Bảo toàn e ta có: 8nCuS + 9nFeS = nNO2 + 3nNO

=>8x + 9y = 0,1 + 3.0,15 = 0,25 (*)

Bảo toàn mol hỗn hợp X ta có: x + y = 0,03 (**)

Từ (*), (**) => x = 0,02 mol ; y = 0,01 mol

=>%nFeS = (0,01 : 0,03).100 = 33,33%

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…