a)
b)
c)
d)
đ)
Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:
a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó?
b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó?
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
a) Không được phép có trong nước uống vì tính độc hại: Pb(NO3)2
b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước uống vì vị mặn của nó: NaCl
c) Không tan trong nước nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaCO3
PTHH: CaCO3 --t0--> CaO + CO2
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao: CaSO4.
Điền thêm những công thức hoá học của những chất cần thiết vào các phương trình hoá học sau đây rồi cân bằng phương trình :
a) Mg + HCl ———–> ? + ?
b)Al + H2SO4 ———-> ? + ?
c) MgO + HCl ——-> ? + ?
d) CaO + H3PO4 ———–> ? + ?
đ) CaO + HNO3 ——-> ? + ?
a)
b)
c)
d)
đ)
Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu gì?
Dẫn khí H2S vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Muốn pha 400 ml dung dịch CuCl2 0,2M thì khối lượng CuCl2 cần lấy là bao nhiêu?
Đổi: 400ml = 0,4 lít
Số mol chất tan là: nCuCl2 = CM.V = 0,2. 0,4 = 0,08 mol
Khối lượng chất tan là: mCuCl2 = 135.0,08 = 10,8 gam
Saccarozo có thể tác dụng với các chất nào sau đây?
Câu A. H2O/H+, t0 ; Cu(HO)2, t0 thường
Câu B. Cu(HO)2, t0 thường ; dd AgNO3/NH3
Câu C. Cu(HO)2, đun nóng; dd AgNO3/NH3
Câu D. Lên men; Cu(HO)2, đun nóng
Giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các obitan trong phân tử HCl.
Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất HCl được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử hiđro và obitan 3p có 1 electron độc thân của nguyên tử clo.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet