Có các lọ hóa chất mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, FeCl3 , CuCl2, AlCl3 , NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong các dung dịch kể trên?
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5 Đáp án đúng
Đáp án D
Cho NaOH lần lượt vào các mẫu thử.
- Mẫu thử nào có kết tủa trắng xanh sau đó hóa nâu đỏ ngoài không khí là FeCl2 :
FeCl2+ 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ +2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓
- Mẫu thử nào tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3
FeCl3+ 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ +3NaCl
- Mẫu thử nào tạo kết tủa màu xanh là CuCl2
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ +2NaCl
- Mẫu thử nào ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan ra là AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
- Mẫu thử nào xuất hiện khí mùi khai thoát lên, làm xanh giấy quỳ tím là NH4Cl
NH4Cl+ NaOH → NaCl + NH3 ↑ +H2O
Câu A. 16
Câu B. 12
Câu C. 20
Câu D. 22
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 4
Câu D. 6
Trong các công thức hóa học sau: BaO, C2H6O, ZnO, SO3, KOH, CO2.
a) Công thức hóa học nào là công thức hóa học của oxit.
b) Phân loại các oxit đã xác định ở ý (a).
a) Các công thức hóa học của oxit là: BaO, MgO, SO3, CO2.
b) Oxit axit: SO3, CO2.
Oxit bazơ: BaO, MgO.
Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2.
Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 (trang 42, 43)
Hóa trị của Ba là II và nhóm (PO4) bằng III
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet