Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: N2,CO2,CO,H2S,O2,NH3. Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có 6 bình đựng 6 chất khí riêng biệt: . Nêu cách nhận biết từng chất khí bằng phương pháp hoá học.



Đáp án:

Dùng dung dịch  nhận biết :

- Dùng dung dịch  dư để nhận biết CO2:

- Dùng giấy quỳ tím ẩm nhận biết khí NH3, quỳ tím chuyển sang màu xanh.

- Dùng que đóm còn than hồng nhận biết khí O2, que đóm bùng cháy.

- Còn lại khí N2 và CO : dẫn từng khí qua ống đựng CuO nung nóng, chỉ có CO phản ứng (giải phóng ra Cu màu đỏ)

(đen)                  (đỏ)




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho sơ đồ phản ứng sau:

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.

b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).


Đáp án:

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl.

b) Số phân tử Na2CO3 : số phân tử CaCl2  = 1 : 1

Số phân tử CaCO3 : số phân tử NaCl = 1 : 2

Số phân tử Na2CO3 : số phân tử NaCl = 1 : 2

Số phân tử CaCl2  : Số phân tử CaCO3 = 1 : 1

Xem đáp án và giải thích
Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tìm m?


Đáp án:

nNO tổng = 0,07 mol

nCu = 0,0325 mol

Bảo toàn electron:

2nFe + 2nCu = 3nNO

→ nFe = 0,0725 mol

→ mFe =0,0725.56= 4,06 gam

Xem đáp án và giải thích
Cho hai quặng sắt sau: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4). Quặng nào chứa hàm lượng sắt cao hơn?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Cho hai quặng sắt sau: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4). Quặng nào chứa hàm lượng sắt cao hơn?


Đáp án:

- Hematit (Fe2O3):

+ MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol

+ Trong 1 mol Fe2O3 có: 2 mol nguyên tử Fe

+ %mFe(trong Fe2O3) = 70%

- Manhetit (Fe2O3):

+ MFe3O4 = 56.3 + 16.4 = 232 g/mol

+ Trong 1 mol Fe3O4 có: 3 mol nguyên tử Fe

+ %mFe(trong Fe3O4) = 72,4%

Vậy quặng manhetit (Fe3O4) chứa hàm lượng sắt cao hơn.

Xem đáp án và giải thích
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau:
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau:


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Tính số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong: a. 1,8.1023 nguyên tử Fe; b. 24.1023 phân tử H2O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính số mol nguyên tử Fe hoặc số mol phân tử H2O có trong:

a. 1,8.1023 nguyên tử Fe;

b. 24.1023 phân tử H2O.


Đáp án:

a. Số mol nguyên tử có trong 1,8.1023 nguyên tử Fe là:

n = A/N = 0,3 mol.

b. Số mol phân tử có trong 24.1023 phân tử H2O là:

n = A/N = 4 mol.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…