Phát biểu nào sau đây đúng ?
Câu A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
Câu C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
Câu D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. Đáp án đúng
Chọn D. A. Sai, Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng este hóa. B. Sai, Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều. C. Đúng. D. Sai, Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol peptit X sinh ra 2 mol glyxin (Gly), 1 mol methionin (Met), 1 mol phenylalanin (Phe) và 1 moỉ alanin (Ala). Dùng các phản ứng đặc trưng người ta xác định được amino axit đầu là Met và amino axit đuôi là Phe. Thuỷ phân từng phần X thu được các đipeptit Met - Gly, Gly - Ala và Gly - Gly. Hãy cho biết trình tự đầy đủ của peptit X.
Phân tử X có 5 gốc amino axit, gốc đầu là Met và đuôi là Phe :
Met - ? - ? - ? - Phe
Vì có thu được đipeptit Met - Gly nên có thể viết:
Met - Gly - ? - ? - Phe
Ngoài ra, còn thu được các đipeptit Gly - Gly và Gly - Ala nên trình tự đầy đủ của X là :
Met - Gly - Gly - Ala - Phe.
Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau:
a) Eo(Cr3+/Cr)
b) Eo(Mn2+/Mn)
a.EoCr-Ni = +0,51 = EoNi2+/Ni - EoCr3+/Cr => EoCr3+/Cr = -0,26 – 0,51 = -0,77 V.
b. EoCd-Mn = +0,79 = EoMn2+)/Mn - EoCd2+/Cd => EoMn2+/Mn = 0,79 +(-0,4) = -0,39 V.
Câu A. C3H9N
Câu B. C2H7N
Câu C. C3H7N
Câu D. CH5N
Câu A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
Câu B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
Câu C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
Câu D. Anlyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Một học sinh lấy 100 ml benzene (D=0,879g|ml,20oC), brom lỏng (D=3,1 g|ml,ở 20oC) và bột sắt để điều chế brombenzen.
a) Hãy vẽ dụng cụ đề thực hiện thí nghiệm đó (xem hình 7.3 và hình 8.1)
b) Tính thể tích brom cần dùng
c) Để hấp thụ khí sinh ra cần dùng dung dịch chứa tối thiểu bao nhiêu gam NaOH
d) Hãy đề nghị phương pháp tách lấy brombenzen từ hỗn hợp sau phản ứng, biết rằng nó là chất lỏng, sôi ở 156oC, D= 1,495 g/ml ở 20oC, tan trong benzene, không tan trong nước, không phản ứng với dung dịch kiềm.
e) Sau khi tinh chế, thu được 80 ml brombenzen (ở 20oC). Hãy tính hiệu suất phản ứng brom hóa benzene.
a) Hình vẽ
b) mC6H6 = 0,879 . 1000 = 87,9 g ⇒ nC6H6 = 1,13 mol
C6H6 + Br2 ---bột Fe, t0--> C6H5Br + HBr (1)
1,13 1,13
Từ (1) ⇒ nBr2 = 1,13 mol
⇒ VBr2 = 1,13.160/3,1 = 58,32(ml)
c) Từ (1) ⇒ nHBr = nC6H6 = 1,13 mol
HBr + NaOH → NaBr + H2O (2)
1,13 mol
Từ (2) ⇒ nNaOH = 1,13 mol ⇒ mNaOH = 1,13 . 40 = 45,2 g
d) Cho hỗn hợp sau phản ứng gồm C6H5Br, HBr, C6H6 dư và Br2 dư tác dụng với dung dịch NaOH loãng. HBr và Br2 tác dụng với NaOH, chiết thu được hỗn hợp gồm C6H5Br và C6H6 dư.
Chưng cất khoảng 80oC, C6H6 bay hơi thu được C6H5Br (C6H5Br có nhiệt độ sôi 156oC).
e) Số mol C6H6 ban đầu là 1,13 mol
Khối lượng C6H5Br thực tế thu được.
mC6H5Br = V. D = 80 . 1,495 = 119,6 g ⇒ nC6H5Br = 0,76 mol
Từ (1) ⇒ Số mol C6H6 đã phản ứng là 0,76 mol
Hiệu suất phản ứng brom hóa benzene:
%H = npu/nban đầu .100% = (0,76 : 1,13).100% = 67,3%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet